IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1.1. Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ tới sinh lý của lợn ựực
4.1.1.1. Diễn biến nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI vùng thắ nghiệm
Sinh lý của lợn ựực bị ảnh hưởng mạnh bởi ựiều kiện nhiệt ựộ và ẩm ựộ cao trong năm ựặc biệt là ựối với các giống lợn cao sản (Wettermann và cs, 1976 [33]; Wetterman và cs, 1979 [32]). để có ựược những cơ sở ựánh giá mức ựộ ảnh hưởng của nhiệt ựộ và ựộ ẩm cao ựối với lợn ựực ựược nuôi tại Hà Nội, chúng tôi tiến hành thu thập số liệu khắ tượng ngoài trời và theo dõi nhiệt ựộ trong chuồng nuôi. Kết quả ựược trình bày tại bảng 3, số liệu này do trạm khắ tượng Hà Nội cung cấp.
Bảng 3: Diễn biến nhiệt ựộ, ựộ ẩm và THI ở Hà Nội trong 3 năm (2008-2010)
Tháng Nhiệt ựộ (oC) độ ẩm (%) THI 1 16,42 ổ 1,47 77,32 ổ 5,11 61,10 ổ 2,86 2 19,05 ổ 4,61 78,49 ổ 6,16 65,28 ổ 8,37 3 21,42 ổ 0,49 80,79 ổ 2,14 69,21 ổ 0,49 4 24,26 ổ 0,65 83,55 ổ 1,19 74,05 ổ 0,92 5 27,76 ổ 0,83 79,97 ổ 1,30 79,29 ổ 1,45 6 29,94 ổ 1,21 76,26 ổ 3,93 82,20 ổ 0,75 7 29,88 ổ 0,70 77,13 ổ 2,98 82,24 ổ 0,14 8 29,18 ổ 0,70 80,75 ổ 2,85 81,68 ổ 0,56 9 28,55 ổ 0,22 79,67 ổ 0,63 80,51 ổ 1,15 10 26,43 ổ 0,75 76,76 ổ 6,13 76,78 ổ 2,77 11 21,69 ổ 0,34 74,57 ổ 2,99 69,19 ổ 2,18 12 19,22 ổ 0,78 74,85 ổ 1,75 65,38 ổ 1,24 TB 24,48 ổ 1,06 78,34 ổ 3,10 73,91 ổ 1,91
Nếu chỉ nhìn vào số liệu nhiệt ựộ trung bình/năm tại bảng 1, người chăn nuôi sẽ hoàn toàn an tâm về ựiều kiện khắ hậu khi ựầu tư phát triển chăn nuôi lợn cao sản ở vùng Hà Nội, vì nhiệt ựộ trung bình/năm 3 năm vừa qua dao
ựộng khá ổn ựịnh trong khoảng 24Ờ25oC, vùng nhiệt lý tưởng cho sinh lý lợn
ựực (các nhà chăn nuôi gọi khoảng nhiệt ựộ giữa 18 và 25oC là vùng nhiệt trung hoà Ờ thermo-neutral zoneỢ - vùng mà tại ựó nhiệt ựộ cho phép lợn có thể tồn tại và sinh trưởng mà không ựòi hỏi có sự thay ựổi trong quá trình trao ựổi chất cơ bản (Black và cs, 1993 [7]). Tuy nhiên, theo số liệu chúng tôi thu thập ựược thì diễn biến nhiệt ựộ thay ựổi từng thời ựiểm trong ngày, giữa ngày và ựêm, có
khi sự chênh lệch nhiệt ựộ trong ngày lên ựến 5-6oC. Trong mùa ựông có lúc
nhiệt ựộ xuống dưới 10oC, còn mùa hè lại lên tới 38-39oC. Ẩm ựộ trung bình
cao nhất ở các tháng 3, 4, 8 (80,75-83,55%); ẩm ựộ thấp nhất là vào các tháng 11, 12 (74,57-74,58%). Ẩm ựộ cũng thay ựổi phức tạp vào các tháng, các mùa trong năm.
Thời gian gần ựây, các nhà chăn nuôi trong và ngoài nước, rất quan tâm ựến tác ựộng cộng gộp của yếu tố nhiệt ựộ và ẩm ựộ môi trường ựến 1 số chỉ tiêu sinh lý, sức sản xuất của lợn (Black và cs, 1993 [7]; Myer, Bucklin, 2009 [24]; Parrilla và cs, 2009 [25]; Trịnh Văn Thân, 2010 [3];Ầ). Việc nghiên cứu ứng dụng chỉ số nhiệt ẩm (THI- Temperature Humidity Index) trong chăn nuôi lợn, nhất là lợn cao sản có thể giúp ựưa ra dự báo về nguy cơ và mức ựộ stress nhiệt ựể cảnh báo và giúp người chăn nuôi lựa chọn ứng dụng các giải pháp phù hợp nhằm phòng ngừa, hạn chế ảnh hưởng bất lợi của môi trường ựến sức khỏe và năng suất của chúng.
Theo nghiên cứu của trường ựại học Iowa (2002): khi THI < 75 lợn sống trong ựiều kiện thoải mái về nhiệt; khi THI từ 75-78 ựây là mức cảnh báo về stress nhiệt; khi THI 79-83 là mức nguy hiểm; THI ở mức >83 là mức khẩn cấp. Kết quả theo dõi, tắnh toán của chúng tôi cho thấy, chỉ số nhiệt ẩm trung
bình năm cả 3 năm vùng thắ nghiệm ựạt trên mốc 73,91; vẫn nằm ở dưới ngưỡng ảnh hưởng tới lợn. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này ựã biến ựộng tăng trong các tháng từ tháng 5 ựến tháng 10, ựặc biệt trong 3 tháng giữa hè (6, 7, 8) và luôn vượt ngưỡng THI = 75 - ngưỡng lợn bắt ựầu bị stress nhiệt tác ựộng. Hình 4 sẽ giúp nhận biết rõ hơn về quãng thời gian trong năm cần lưu ý ựể có giải pháp chủ ựộng giảm thiểu tác ựộng bất lợi của stress nhiệt khi nuôi lợn ựực ngoại theo mức cảnh báo của các nhà chăn nuôi thế giới.
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 T háng Nhiệt ựộ (oC) độ ẩm (%) T HI
Hình 4: đồ thị nhiệt ựộ, ựộ ẩm và THI ở Hà Nội trong 3 năm (2008-2010)
Như vậy, ựối chiếu với ngưỡng bắt ựầu chịu tác ựộng của stress nhiệt ựược các nhà chăn nuôi lợn thế giới cảnh báo (THI = 75), số liệu theo dõi của chúng tôi trong 3 năm cho thấy: chỉ các tháng 11, 12, 1, 2, 3, 4 (sau ựây gọi tắt là mùa ựông) hàng năm có chỉ số THI trung bình thấp hơn 75 (nhưng nếu tắnh THI trung bình nhiều giờ và nhiều ngày trong các tháng này vẫn > 75), các tháng còn lại ựều cao hơn 75 (kể cả ban ựêm) - ựiều ựó có nghĩa là không chỉ lợn ựực ngoại mà các giống lợn cao sản khác tại vùng Hà Nội phải chịu tác ựộng của stress nhiệt phần lớn thời gian trong ngày và trong năm. Từ ựồ thị cho thấy nhiệt ựộ thấp nhất từ tháng 12 năm trước ựến tháng 2 năm sau và nhiệt ựộ bắt ựầu tăng từ tháng 3 và tăng cao nhất vào tháng 6, 7 sau ựó giảm
xuống. Ẩm ựộ không khắ không tuân theo quy luật nhất ựịnh, không theo quy luật mùa nhất ựịnh biểu hiện bằng ựồ thị ựi theo ựường zic zắc.
4.1.1.2. Diễn biến nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI chuồng nuôi
để tìm hiểu ảnh hưởng của mùa vụ ựến sinh lý lợn ựực và chất lượng tinh dịch của lợn thắ nghiệm, chúng tôi ựã tiến hành theo dõi diễn biến của các yếu tố có liên quan ở 3 mốc thời ựiểm trong ngày. Số liệu kết quả theo dõi diễn biến nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI chuồng nuôi ựược trình bày ở bảng 4 cho thấy có sự biến ựộng ựáng kể về giá trị nhiệt ựộ, ẩm ựộ và THI theo các mốc thời gian trong ngày. Ẩm ựộ ựạt cao nhất vào 7h và thấp nhất vào 13h, còn nhiệt ựộ có diễn biến ngược lại. Cũng do có diễn biến trái chiều này mà THI ở cả 3 thời ựiểm trong ngày không có biến ựộng lớn như số liệu công bố của nhiều tác giả ở nước ngoài (Huynh, 2005 [16]; Jan và cs, 2010 [18]; Myer, Bucklin, 2009 [24]; Parrilla và cs, 2009 [25]; Stanislaw và cs, 2010 [29]) (do ẩm ựộ luôn ổn ựịnh ở mức thấp nên khi lượng bức xạ mặt trời yếu ựi, nhiệt ựộ không khắ thấp ựã kéo THI giảm nhanh theo).
Bảng 4. Nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI chuồng nuôi theo các thời ựiểm trong ngày vào mùa ựông và mùa hè tại Xắ nghiệp giống lợn Cầu Diễn
Nhiệt ựộ (oC) Ẩm ựộ (%) THI Thời ựiểm n Mùa hè (X ổ SE) Mùa ựông (X ổ SE) Mùa hè (X ổ SE) Mùa ựông (X ổ SE) Mùa hè (X ổ SE) Mùa ựông (X ổ SE) 7h 60 30,4b ổ 1,40 20,2a ổ 4,66 81,2b ổ 7,39 77,2a ổ 16,90 83,7b ổ 2,19 67,0a ổ 7,66 13h 60 37,9b ổ 0,95 26,6a ổ 5,73 61,6b ổ 8,80 54,0a ổ 11,88 91,2b ổ 2,01 74,3a ổ 7,54 17h 60 37,3b ổ 0,95 23,9a ổ 4,61 72,4b ổ 8,04 63,7a ổ 13,1 92,8b ổ 2,37 71,6a ổ 6,48 TB 35,2 ổ 1,1 23,6 ổ 5,00 71,7 ổ 8,08 65,0 ổ 13,96 89,2 ổ 2,19 71,0 ổ 7,23
Các giá trị trung bình theo hàng ngang,cùng chỉ tiêu có các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê P<0,05
Nhiệt ựộ và THI chuồng nuôi thường cao hơn nhiệt ựộ và THI vùng thắ nghiệm còn ẩm ựộ lại thấp hơn. Nếu theo cảnh báo của ựại học Iowa (2002), lợn gặp nguy hiểm khi 79 ≤ THI < 83 và rất nguy hiểm khi THI ≥ 83, thì THI các thời ựiểm 7, 13, 17 h trung bình nhiều tháng trong năm ≥ 83. đây là 1 ựặc thù về ựiều kiện tiểu khắ hậu chuồng nuôi cần lưu ý ựối với các nhà chăn nuôi lợn ở Hà Nội.
Chúng tôi cũng ựã tiến hành thử nghiệm so sánh về mức ựộ chênh lệch giữa nhiệt ựộ ngoài trời và nhiệt ựộ chuồng nuôi tại Xắ nghiệp giống lợn Cầu Diễn và Trạm sản xuất tinh Thạch Thất vào thời ựiểm tháng 6 năm 2010 (ựặt 2 nhiệt kế tự ghi ựồng thời ở bên trong và bên ngoài chuồng lợn) ựể tìm hiểu hiệu quả che chắn bức xạ, làm mát của chuồng nuôi hiện tại. Số liệu kết quả theo dõi ựược sử dụng ựể xây dựng phương trình hồi quy, kết quả ựược trình bày tại hình 5.
Hình 5. Phương trình hồi quy giữa nhiệt ựộ ngoài trời và nhiệt ựộ chuồng nuôi tại Cầu Diễn và Thạch Thất (số liệu tháng 6/2010)
Kết quả cho thấy có sự tương quan rất chặt giữa nhiệt ựộ ngoài trời và trong chuồng (R = 0,98) với mức chênh lệch không lớn - chỉ xấp xỉ 0,8oC. Nguyên nhân của sự chênh lệch không ựáng kể về nhiệt ựộ này, theo chúng tôi
có lẽ là do các dãy chuồng ở ựây ựược xây dựng cách ựây rất lâu, qua nhiều lần tôn chống ngập dẫn ựến ựộ cao chuồng (từ ựỉnh mái ựến nền chuồng) chỉ còn khoảng 4,0m, mái lợp bằng tôn nên nhiệt ựộ trong chuồng cao, khả năng làm mát của chuồng rất hạn chế.
4.1.1.3. Diễn biến một số chỉ tiêu sinh lý của lợn thắ nghiệm theo mùa vụ
Nếu nhiệt ựộ trực tràng tăng lên 1oF trong vòng 72 giờ thì số tinh trùng sản sinh ra bị giảm 70% hoặc hơn nữa. Khi sự sản sinh tinh trùng bị ảnh hưởng, ắt nhất trong vòng 4-6 tuần lễ sẽ không có ựược tinh trùng ựạt khả năng thụ tinh bình thường. Như vậy, chỉ tiêu nhiệt ựộ cơ thể lợn là rất quan trọng ựể quản lý chất lượng tinh dịch. Số liệu theo dõi diễn biến thân nhiệt (nhiệt ựộ ựo tại trực tràng) của 3 nhóm giống lợn ựược trình bày tại bảng 5.
Số liệu bảng 5 cho thấy có sự chênh lệch ựáng kể về thân nhiệt giữa mùa hè và mùa ựông (P<0,05) theo chiều tăng dần từ 7h, thường ựạt giá trị cao nhất ở thời ựiểm 13h, duy trì ở mức cao ựến 17h sau ựó giảm dần qua ựêm và trở về xấp xỉ ngưỡng sinh lý vào quãng sáng ngày hôm sau ở 3 nhóm lợn trong mùa hè. Diễn biến này cho thấy tốc ựộ thải nhiệt của lợn luôn có ựộ trễ nhất ựịnh so với sự thay ựổi (giảm) nhiệt ựộ chuồng nuôi.
Bảng 5: Diễn biến thân nhiệt của các nhóm giống lợn theo mùa tại Cầu Diễn và Thạch Thất (oC)
Mùa hè Mùa ựông
Thời ựiểm n Yorkshire (X ổ SE) Landrace (X ổ SE) Duroc (X ổ SE) Yorkshire (X ổ SE) Landrace (X ổ SE) Duroc (X ổ SE) 7giờ 25 38,00a ổ 0,30 38,02a ổ 0,33 38,02a ổ 0,28 37,94a ổ 0,32 37,98a ổ 0,27 37,90a ổ 0,26 13giờ 25 39,60b ổ 0,51 39,40b ổ 0,47 39,44b ổ 0,51 37,98a ổ 0,29 38,02a ổ 0,23 37,99a ổ 0,28 17giờ 25 39,43b ổ 0,39 39,36b ổ 0,44 39,38b ổ 0,40 38,04a ổ 0,31 38,00a ổ 0,26 37,98a ổ 0,25 TB 39,01 ổ 0,4 38,93 ổ 0,41 38,95 ổ 0,40 37,99 ổ 0,31 38 ổ 0,25 37,96 ổ 0,26
Giữa các giống lợn không có sự chênh lệch nhiều về nhiệt ựộ trực tràng. Kết quả này của chúng tôi cũng tương ựương với những kết quả nghiên cứu của Colenblander, Kemp (1990) [8]; Hughes, Varley (1980) [17] nhưng lại thấp hơn so với của Leman, Roderffer (1976) [22].
Kết quả theo dõi biến ựộng nhịp thở của 3 giống lợn ựực ựược trình bày tại bảng 6. Tần suất hô hấp của cả 3 nhóm lợn khá ổn ựịnh và nằm trong ngưỡng sinh lý ở thời ựiểm 7h sáng mùa hè và cả 3 thời ựiểm của mùa ựông nhưng biến ựộng lớn vào thời ựiểm 13 và 17h trong ngày vào mùa hè.
Bảng 6. Diễn biến nhịp thở của các nhóm giống lợn theo mùa tại Cầu Diễn và Thạch Thất (lần/phút)
Mùa hè Mùa ựông
Thời ựiểm n Yorkshire (X ổ SE) Landrace (X ổ SE) Duroc (X ổ SE) Yorkshire (X ổ SE) Landrace (X ổ SE) Duroc (X ổ SE) 7giờ 25 52,28a ổ 4,71 52,36a ổ 4,44 50,48a ổ 4,05 52,96a ổ 3,47 53,32a ổ 3,85 53,20b ổ 3,44 13giờ 25 74,52b ổ 4,82 73,56b ổ 4,86 72,84b ổ 4,97 54,64a ổ 3,75 54,60a ổ 3,43 54,76a ổ 3,76 17giờ 25 77,40b ổ 4,98 76,56b ổ 5,65 74,80b ổ 4,64 54,72a ổ 3,14 54,68a ổ 2,76 55,28a ổ 3,06 TB 68,07 ổ 4,84 67,49 ổ 4,98 66,04 ổ 4,55 54,11 ổ 3,45 54,2 ổ 3,35 54,41 ổ 3,42
Các giá trị trung bình theo hàng ngang, từng giống, từng mùa có các chữ cái khác nhau thì có sự sai khác thống kê (P<0,05)
Theo Quiniou và cs (2000) [26], nhịp thở của lợn ở thời ựiểm mùa hè sẽ tăng lên khoảng 25% so với mùa ựông. Số liệu trong bảng 6 cho thấy kết quả của chúng tôi cũng tương ựương như kết quả này vào thời ựiểm 13 và 17h.
Kết quả phân tắch tương quan cho thấy: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI vùng và chuồng nuôi có ảnh hưởng ở các mức ựộ khác nhau ựến thân nhiệt của lợn.
Trong các hệ số tương quan tắnh ựược giữa nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI của môi trường và chuồng nuôi với thân nhiệt của 3 nhóm giống lợn thì yếu tố chuồng nuôi có sự ảnh hưởng cao hơn so với yếu tố bên ngoài chuồng (bảng 7).
Bảng 7. Hệ số tương quan giữa thân nhiệt trung bình, nhịp thở trung bình của lợn ựực với các chỉ tiêu nhiệt ựộ, ẩm ựộ và THI
Thân nhiệt trung bình Nhịp thở trung bình
Chỉ tiêu
theo dõi Nhóm giống
r P r P NđCNTB Yorkshire 0,825 ** 0,672 ** NđCNTB Landrace 0,884 * 0,701 ** NđCNTB Duroc 0,793 ** 0,628 ** THICNTB Yorkshire 0,834 ** 0,586 ** THICNTB Landrace 0,788 ** 0,616 * THICNTB Duroc 0,757 ** 0,605 ** NđVTB Yorkshire 0,847 ** 0,735 ** NđVTB Landrace 0,833 ** 0,776 ** NđVTB Duroc 0,804 ** 0,672 ** ÂđVTB Yorkshire 0,723 ** 0, 425 ** ÂđVTB Landrace 0,801 ** 0,442 ** ÂđVTB Duroc 0,691 ** 0,494 ** THIVTB Yorkshire 0,618 ** 0,857 ** THIVTB Landrace 0,553 ** 0,811 ** THIVTB Duroc 0,529 ** 0,826 **
Ghi chú: NđCNTB: Nhiệt ựộ chuồng nuôi trung bình; THICNTB: THI chuồng nuôi trung bình; NđVTB: Nhiệt ựộ vùng trung bình; ÂDVTB: Ẩm ựộ vùng trung bình; THIVTB: THI vùng trung bình.
*: P<0,05; **: P<0,01.
Như vậy, nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI chuồng nuôi ảnh hưởng ựến thân nhiệt của lợn ựáng tin cậy sự tương quan này từ tương ựối chặt (r = 0,529) ựến rất
chặt (0,884). điều này nói lên tầm quan trọng của tiểu khắ hậu chuồng nuôi tới sinh lý của lợn ựực.
Khi phân tắch ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI vùng và chuồng nuôi tới nhịp thở của lợn trong (bảng 7) ta thấy: nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI vùng và chuồng nuôi tác ựộng yếu ựến nhịp thở yếu hơn so với thân nhiệt. Trong các hệ số tương quan tắnh ựược giữa các chỉ tiêu nhiệt ựộ, ẩm ựộ, THI của môi trường và chuồng nuôi với nhịp thở, thì ẩm ựộ của vùng tác ựộng yếu (r = 0,425 Ờ 0,494) nhưng THI của vùng lại tác ựộng mạnh hơn (r = 0,811 Ờ 0,857).
Các kết quả nghiên cứu của chúng tôi khá phù hợp với số liệu công bố của nhiều tác giả. Nhiệt ựộ môi trường cao ựã gây ra các hiệu chỉnh về sinh lý bao gồm tăng nhịp thở (Huynh, 2005) [16]). Colenbrander, Kemp, (1990) [8] nhận thấy nhịp thở lợn ựã tăng từ 50 lần/phút trong môi trường mát tăng lên 70 lần/phút, thậm chắ cao hơn từ nhiệt ựộ 26oC trở lên. Như vậy, nhiệt ựộ là yếu tố ảnh hưởng ựến cơ thể lợn nhiều nhất.
4.1.1.4. Ảnh hưởng của yếu tố mùa vụ tới chất lượng tinh dịch
Thu thập các số liệu kiểm tra ựịnh kỳ về chất lượng tinh dịch của Xắ nghiệp giống lợn Cầu Diễn và Trạm sản xuất tinh Thạch Thất trong vòng 3 năm trên 3 giống lợn ựược nuôi phổ biến là Yorkshire, Landrace và Duroc.
Số liệu về một số chỉ tiêu chất lượng tinh dịch của lợn tại 2 cơ sở sản xuất tinh trên ựịa bàn Hà Nội trên 3 giống là Yorkshire, Landrace và Duroc ựược tổng hợp và trình bày tại bảng 8. Ở tất cả các chỉ tiêu ựược cơ sở tiến hành kiểm tra ta thấy thể tắch tinh dịch/lần xuất tinh: Thể tắch tinh dịch vào tháng 4 là 256,15ml ựến tháng 9 là 267,68ml. Thể tắch tinh dịch cao nhất là vào tháng 11 là 281,34ml, nồng ựộ tinh trùng cũng có sự thay ựổi, thấp vào các tháng mùa hè và cao vào các tháng mùa ựông xuân, cao nhất là vào tháng 1 là 250,47 triệu/ml và thấp nhất là vào tháng 9 là 228,43 triệu/ml. Tỷ lệ tinh trùng tiến thẳng trong các tháng không sai khác nhau nhưng cũng thấy có sự giảm
nhẹ vào tháng 6,7, 8 là 71,71%, 71,74%, 71,86% Vậy trong khoảng thời ựiểm