NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tinh dịch lợn tại hà nội (Trang 43 - 48)

3.1. đối tượng, ựịa ựiểm và thời gian nghiên cứu

3.1.1. đối tượng nghiên cứu

đối tượng nghiên cứu là lợn ựực giống Landrace, Yorkshire và Duroc; nhiệt ựộ, ẩm ựộ của chuồng nuôi; Nhịp thở và nhiệt ựộ của cơ thể lợn ựực; Tinh dịch của các giống lợn; Các môi trường bảo quản tinh dịch lợn.

3.1.2. địa ựiểm nghiên cứu

- Xắ nghiệp giống lợn Cầu Diễn và Trạm sản xuất tinh Thạch Thất; - Phòng Thắ nghiệm tinh thuộc Bộ môn Sinh lý Sinh hóa và Tập tắnh vật nuôi - Viện Chăn nuôi.

3.1.3. Thời gian nghiên cứu

Từ tháng 4 năm 2010 ựến tháng 6 năm 2011.

3.2. Nội dung nghiên cứu

Nội dung 1: Ảnh hưởng của nhiệt ựộ ẩm ựộ môi trường chuồng nuôi và biện pháp khắc phục tiểu khắ hậu chuồng nuôi ựến chất lượng tinh dịch lợn ựực ngoại tại Hà Nội.

Nội dung 2: Ảnh hưởng của môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch tới chất lượng tinh dịch lợn.

3.3. Phương pháp nghiên cứu

3.3.1.Nội dung 1: Ảnh hưởng của nhiệt ựộ, ẩm ựộ môi trường chuồng nuôi và biện pháp khắc phục tiểu khắ hậu chuồng nuôi ựến chất lượng tinh dịch lợn ựực ngoại tại Hà Nội

Thắ nghiệm ựược tiến hành theo phương pháp chia lô:lô ựối chứng, lô thắ nghiệm. Mỗi lô gồm 24 ựực giống, ựồng ựều về giống, lứa tuổi, chế ựộ chăm sóc, nuôi dưỡng và mùa vụ khai thác tinh:

Lô thắ nghiệm: Chuồng nuôi có hệ thống làm mát. Hệ thống phun nước, quạt gió bao gồm thiết bị phun nước (ựộng cơ ựiện + bơm áp lực, hệ thống ống dẫn, bép phun nước) và cấp gió (quạt công nghiệp), ựược lắp ựặt - kết nối với thiết bị ựiều khiển hoạt ựộng.

Hàng ngày thu lại các số liệu về nhiệt ựộ, ẩm ựộ và chỉ số nhiệt ẩm THI. đánh giá giải pháp này thồng qua kiểm tra chất lượng tinh trùng (nồng ựộ tinh trùng và tỷ lệ tinh trùng kỳ hình). Tinh dịch ựược khai thác vào buổi sáng với tần xuất là 3 ngày một lần.

- Nhiệt ựộ (oC), ẩm ựộ (%) vùng thắ nghiệm: sử dụng bộ số liệu quan trắc do trạm khắ tượng vùng Hà Nội cung cấp.

- Nhiệt ựộ (oC), ẩm ựộ (%) chuồng nuôi: theo dõi, sao ghi số liệu tại chuồng liên tục 24giờ/ngày trong suốt thời gian bố trắ thắ nghiệm bằng thiết bị chuyên dụng (máy ựo - ghi nhiệt/ẩm tự ựộng Datalogger SATO Ờ SK-L200 THIIα), kết hợp ựọc bằng mắt thường, ghi chép vào 7h, 13h và 17h hàng ngày từ nhiệt kế-ẩm kế Max Ờ Min ựiện tử hiện số (Higrometer testo 608-H1).

- Thân nhiệt lợn TN: ựo trực tiếp nhiệt ựộ trực tràng tại hậu môn lợn bằng nhiệt kế ựiện tử hiện số (Digital Thermometer OMRON MC-240) theo hướng dẫn sử dụng của nhà sản xuất. đơn vị tắnh: oC

- Nhịp thở lợn TN: sử dụng ựồng hồ bấm giây; quan sát bằng mắt thường ựể ựếm số lần cử ựộng lên/xuống hõm hông lợn. đơn vị tắnh: lần/phút.

Công thức tắnh chỉ số THI của môi trường

Chỉ số nhiệt - ẩm (THI) của vùng thắ nghiệm và chuồng nuôi ựược xác ựịnh bằng công thức của T.L Muder và M.S Davis (2006):

THI = (0,8 x 0tC) + {(%H/100) x (0tC Ờ 14,4)} + 46,4 T: Nhiệt ựộ môi trường (oC)

3.3.2. Nội dung 2: Ảnh hưởng của môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch tới chất lượng tinh dịch lợn dịch tới chất lượng tinh dịch lợn

a, Thắ nghiệm với hai loại môi trường pha loãng tinh dịch của các cơ sở sản xuất tinh tại Hà Nội

để ựánh giá hiệu quả bảo tồn tinh dịch của các giống lợn ựực kiểm tra (Yorkshire, Landrace, Duroc), chúng tôi sử dụng môi trường pha chế và bảo tồn tinh dịch ựang sử dụng tại Trạm sản xuất tinh Thạch Thất (TH5) và Xắ nghiệp giống lợn Cầu Diễn (BTS). Thắ nghiệm ựược tiến hành tại phòng thắ nghiệm sản xuất tinh của cơ sở thụ tinh nhân tạo. Tinh dịch của lợn sau khi khai thác ựược lọc bỏ keo phèn và pha loãng với tỷ lệ thống nhất quy ựịnh tại phòng pha chế tinh dịch của 2 cơ sở trên. Tinh dịch sau khi pha loãng ựược ựể

ở nhiệt ựộ phòng 3 giờ, cứ sau 1 giờ hạ xuống 6oC sau ựó ựưa vào bảo tồn ở

nhiệt ựộ 18oC trong tủ bảo ôn. Thành phần của 2 môi trường pha chế trên ựược

thể hiện trong bảng 1.

Bảng 1. Thành phần môi trường BTS, TH5 dùng ựể pha loãng tinh dịch lợn tại Hà Nội Môi trường STT Thành phần đơn vị BTS TH5 1 Nước cất ml 1000 1000 2 Glucose g 37 40,70 3 Sodium Citrate g 6,0 6,00 4 Sodium Carbonate g 1,25 1,25 5 Trilon - B g 1,25 1,25 6 KCl g 0,75 0,42 7 Tetracyline mg 50 0,05

Hàng ngày kiểm tra hoạt lực của tinh trùng sau khi pha môi trường ựưa vào bảo tồn tại các thời ựiểm: sau khi pha chế, 12 giờ, 24 giờ, 34 giờ, 35 giờ, 36 giờ...và thời ựiểm mà hoạt lực A= 0,5; t5 là thời gian tinh trùng có khả năng

thụ tinh với trứng. Thời gian này càng dài thì hiệu quả bảo tồn tinh dịch càng cao. Nó phụ thuộc vào chất lượng của tinh dịch và môi trường pha loãng. Thắ nghiệm này ựược thực hiện tại cơ sở sản xuất và chúng tôi thu thập số liệu rổi xử lý. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

b, Thắ nghiệm các môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch

Môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch gồm có: Modena, Androhep, Androhep cải tiến, L-VCN.

Tiến hành thắ nghiệm: Tinh dịch của lợn ựực giống Landrace, nuôi trong cùng một dãy chuồng và cùng một ựiều kiện chăm sóc nuôi dưỡng, pha loãng với các môi trường trên theo tỷ lệ 1: 3, bảo quản ở nhiệt ựộ 18oC. Mỗi thắ nghiệm tiến hành trên 30 mẫu. Kiểm tra chất lượng của tinh pha theo thời gian. Các chỉ tiêu ựánh giá chất lượng tinh dịch trong thời gian pha loãng và bảo tồn gồm: độ pH, ASTT, hoạt lực của tinh trùng, tỷ lệ tinh trùng kỳ hình, tắnh nguyên vẹn của acrosome tinh trùng.

Kiểm tra, ựánh giá chất lượng tinh dịch lợn bằng phần mềm Sperm version 3.0

- Kiểm tra thể tắch tinh dịch (V, ml): là lượng tinh lợn xuất ra trong một lần khai thác ựã ựược lọc bỏ keo nhầy.

- Xác ựịnh hoạt lực tinh trùng (A, %): là số tinh trùng có chuyển ựộng tiến thẳng so với tổng số tinh trùng ựược quan sát trong vi trường.

- Xác ựịnh nồng ựộ tinh trùng (C, triệu/ml): là số lượng tinh trùng có trong một ựơn vị thể tắch tinh nguyên.

- Xác ựịnh tỷ lệ tinh trùng kỳ hình (K, %): là số tinh trùng có hình thái không bình thường so với tổng số tinh trùng ựếm ựược trên vi trường.

- Xác ựịnh tắnh nguyên vẹn của Acrosome tinh trùng.

Bảng 2: Thành phần các môi trường pha loãng và bảo tồn tinh dịch

Thành phần đơn vị Modena Androhep Androhep

cải tiến L-VCN Gluco g 25,0 26,0 32,0 37,0 Natri citrat g 6,9 8,0 8,0 8,0 Na-Bicacbonat g 1,0 1,2 1,2 1,2 Trilon B g 2,3 2,4 2,4 2,4 BSA g 2,9 2,5 2,5 2,5 Hepes g 9,0 4,5 Tris g 5,7 Streptomicin g 0,5 0,5 0,5 0,5 Penicillin g 0,2 0,2 0,2 0,2 Nước cất lắt 1,0 1,0 1,0 1,0 Phương pháp xử lý số liệu

Số liệu ựược xử lý bằng chương trình Microsoft Excel 2003. So sánh các giá trị trung bình bằng phương pháp Turkey trên phần mềm Minitab 14.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng tinh dịch lợn tại hà nội (Trang 43 - 48)