Câu 53. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là:
A. Oxi hĩa ion kim loại thành kim loại tự do B. Dùng dung điện 1 chiều khử ion kim loại
C. Khử ion kim loại thành kim loại tự do D. Dùng chất khử để khử ion kim loại
Câu 54. Dùng đơn chất cĩ tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối thì đĩ là phương pháp điều chế:
A. thủy luyện B. thủy phân C. nhiệt luyện D. điện phân
Câu 55. Phương pháp dùng để điều chế kim loại kiềm, kiềm thổ và nhơm là:
A. thủy luyện B. nhiệt luyện C. điện phân dd D. điện phân nĩng chảy
Câu 56. Từ dung dịch NaCl để điều chế Na người ta làm: A. Điện phân dung dịch NaCl cĩ màn ngăn
B. Dùng K khử Na+ thành Na
C. Cơ cạn lấy muối khan rồi điện phân nĩng chảy
D. Chuyển NaCl thành oxít rồi dùng chất khử để khử Na+
Câu 67. Dãy kim loại nào sau đây cĩ thể điều chế từ oxit tương ứng bằng phương pháp nhiệt luyện?
A. Fe, Al, Cu B. Zn, Mg, Fe C. Fe, Mn, Ni D. Ni, Cu, Ca
Câu 58. Phản ứng nhiệt nhơm xảy ra được khi Al tác dụng với dãy chất nào sau đây ở t0 cao?
Câu 59. Từ Fe2O3 để điều chế Fe bằng phương pháp nhiệt luyện người ta cĩ thể cho Fe2O3 tác dụng với chất nào sau đây ở nhiệt độ cao?
A. H2,CO, Al, CO2 B. H2O,CO, Al, C
C. H2,CO, Al, Mg D. H2,CO2, Al, C
Câu 60. Điện phân dd CuSO4 một thời gian, dùng quỳ tím nhúng vào dung dịch sau điện phân, thấy quỳ tím
A. hố xanh B. hố đỏ C. khơng đổi màu D. mất màu
Câu 61. Phản ứng hĩa học nào sau đây chỉ thực hiện bằng phương pháp điện phân?
A. Fe+CuSO4→ Cu +FeSO4 B. CuSO4+NaOH→Cu(OH)2+ Na2SO4
C. CuSO4+H2O→ Cu+O2+H2SO4 D. Cu + AgNO3→ Ag + Cu(NO3)2
Câu 62. Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp gồm CuO, Al2O3, MgO nung nĩng. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thu được chất rắn gồm:
A. Cu, Al, Mg B. Cu, Al, MgO
C. Cu, Al2O3, Mg D. Cu, Al2O3, MgO
Câu 63. Dung dịch X chứa hỗn hợp các muối: NaCl, CuCl2, FeCl3, ZnCl2. Kim loại đầu tiên thốt ra ở catot khi điện phân dung dịch X là:
A. Cu B. Zn C. Fe D. Na
PHẦN II: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1) Kim loại tác dụng với phi kim 1) Kim loại tác dụng với phi kim
Câu 1. Bao nhiêu gam clo tác dụng vừa đủ kim loại nhơm tạo ra 26,7 gam AlCl3?
A. 21,3 gam B. 12,3 gam. C. 13,2 gam. D. 23,1 gam.
Câu 2. Đốt cháy bột Al trong bình khí clo dư, sau khi phản ứng xảy ra hồn tồn khối lượng chất rắn trong bình tăng 4,26 gam. Khối lượng Al đã phản ứng là
A. 1,08 gam. B. 2,16 gam. C. 1,62 gam. D. 3,24 gam.
Câu 3. Cho m gam 3 kim loại Fe, Al, Cu vào một bình kín chứa 0,9 mol oxi. Nung nĩng bình 1 thời gian cho đến khi số mol O2 trong bình chỉ cịn 0,865 mol và chất rắn trong bình cĩ khối lượng 2,12 gam. Giá trị m đã dùng là:
A. 1,2 gam. B. 0,2 gam. C. 0,1 gam. D. 1,0 gam.
Câu 4. Đốt 1 lượng nhơm(Al) trong 6,72 lít O2. Chất rắn thu được sau phản ứng cho hồ tan hồn tồn vào dung dịch HCl thấy bay ra 6,72 lít H2 (các thể tích khí đo ở đkc). Khối lượng nhơm đã dùng là
A. 8,1gam. B. 16,2gam. C. 18,4gam. D. 24,3gam.
2) Kim loại tác dụng với axit
Câu 5. Hồ tan 7,8 (g) hỗn hợp Mg-Al bằng dung dịch HCl, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng lên 7(g). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là:
A. 0,8(mol) B. 0,08(mol) C. 0,4(mol) D. 0,04(mol)
Câu 6. Cho 2,06 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 896ml NO duy nhất (đktc). Khối lượng muối khan thu được là:
A. 9,5 g B. 7,44 g C. 7,02 g D. 4,54 g
Câu 7. Cho 11(g) hỗn hợp Al-Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 6,72(L) NO duy nhất ở điều kiện chuẩn. Thành phần % của Al theo khối lượng trong hỗn hợp là:
A. 49,1% B. 50,9% C. 73,6% D. 26,4%
Câu 8. Hồ tan m gam Al bằng dung dịch HNO3 rất lỗng, sau phản ứng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01mol NO. Giá trị của m là:
A. 13,5 B. 1,35 C. 8,1 D. 10,8
Câu 9. Cho 5,6(g) kim loại tác dụng hết với dung dịch H2SO4 (L) dư thu được 28(g) muối sunfat. Kim loại là:
A. Mg B. Al C. Fe D. Ca
Câu 10. Hịa tan 5,4(g) kim loại X trong dung dịch H2SO4 đậm đặc, đun nĩng thu được duy nhất 6,72(L) khí SO2 điều kiện chuẩn. X là:
A. Al B. Ca C. Cu D. Na
Câu 11. Cho 8,8(g) hỗn hợp gồm 2 kim loại ở 2chu kì kế tiếp thuộc nhĩm IIA tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư cho 6,72(L) (đktc) khí H2 ở điều kiện chuẩn. Hai kim loại đĩ là
A. Be – Mg B. Ca – Sr C. Mg – Ca D. Sr – Ba
Câu 12. Cho 60 gam hỗn hợp Cu và CuO tan hết trong dung dịch HNO3 lỗng dư thu được 13,44 lit khí NO (đkc, sản phẩm khử duy nhất). Phần % về khối lượng của Cu trong hỗn hợp là:
A. 69%. B. 96%. C. 44% D. 56%.
Câu 13. Cho 8,3 gam hỗn hợp Al và Fe tác dụng với dung dịch HNO3 lỗng dư thì thu được 45,5 gam muối nitrat khan. Thể tích khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất) thốt ra là:
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 2,24 lít. D. 3,36 lít.
2) Phương pháp thủy luyện
Câu 14. Ngâm một đinh sắt sạch trong 200(ml) dung dịch CuSO4 sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung dịch, rữa sạch, sấy khơ thấy đinh sắt tăng 0,8(g). Nồng độ mol/L của dung dịch CuSO4 là:
A. 0,6M B. 0,7M C. 0,5M D. 1,5M
Câu 15. Cho một miếng sắt nặng 20(g) vào 200(ml) dung dịch CuSO4 0,5M. Khi phản ứng xong thì khối lượng miếng kim loại nặng bao nhiêu gam:
A. 19,2(g) B. 20,8(g) C. 21,6(g) D. khơng xác định được
Câu 16. Ngâm một thanh Zn trong 100(ml)dung dịch AgNO3 0,1M đến khi AgNO3 phản ứng hết, thì khối lượng thanh Zn so với ban đầu là:
A. Giảm 0,755(g) B. Tăng 1,08(g) C. Tăng 0,755(g) D. Giảm 1,08(g)
Câu 17. Nhúng một thanh Al nặng 50(g) vào 400(ml) dung dịch CuSO4 0,5M. Sau 1 thời gian lấy thanh nhơm ra cân nặng 51,38(g) khối lượng Cu tào thành là:
A. 0,64(g) B. 1,38(g) C. 1,92(g) D. 2,56(g)
Câu 18. Nhúng một thanh sắt vào dung dịch chứa 16(g) CuSO4. Sau khi muối phản ứng hết thì khối lượng miếng sắt tăng 2% khối lượng miếng sắt lúc đầu là:
A. 80(g) B. 40(g) C. 10,8(g) D. 20(g)
Câu 19. Ngâm một vật bằng Cu cĩ khối lượng 10(g) trong 250(g) dung dịch AgNO3 4%. Khi lấy vật ra thì lượng AgNO3 trong dung dịch giảm 17%. Khối lượng vật sau phản ứng là:
A. 10,76(g) B. 10(g) C. 0,76(g) D. 20(g)
Câu 20. Nhúng một thanh kim loại M hĩa trị II vào 1,12 lit dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng kết thúc, khối lượng thanh kim loại tăng 1,344 gam và nồng độ CuSO4 cịn lại là 0,05M. Kim loại M là:
A. Mg B. Pb C. Fe D. Zn
Câu 21. Khử hồn tồn hỗn hợp CuO, FeO cần 4,48(L) H2 ở điều kiện chuẩn. Nếu khử hồn tồn hỗn hợp trên băng CO thì lượng CO2 thu để cho hấp thụ hết bằng dung dịch vơi trong dư thì thu được kết tủa bằng:
A. 10(g) B. 20(g) C.15(g) D. 7(g)
Câu 22. Đun nĩng m(g) hỗn hợp Fe3O4, Fe2O3 với CO. Sau 1 thời gian thu được 5,6(L) đktc khí CO2 ở điều kiện chuẩn và 47(g) chất rắn. Giá trị m bằng:
A. 54(g) B. 43(g) C. 51(g) D. 40(g)
Câu 23. Để khử 45 gam hỗn hợp gồm CuO, FeO, Fe3O4, Fe2O3, Fe và MgO cần dùng đủ 8,4 lit CO (đktc). Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng là:
A. 39 g B. 38 g C. 24 g D. 42 g
Câu 24. Để khử hồn tồn hỗn hợp gồm FeO và ZnO cần 2,24 lit H2 (đktc). Nếu đem hỗn hợp kim loại thu được cho tác dụng hết với dung dịch HCl thì thể tích H2 thu được là :
A. 4,48 lit B. 1,12 lit C. 3,36 lit D. 2,24 lit
Câu 25. Tiến hành phản ứng nhiệt nhơm (H = 100%) hỗn hợp 40(g) Fe2O3 và 10,8(g) Al. Sau khi phản ứng xong lượng Fe thu được là:
A. 11,2(g) B. 33,6(g) C. 22,4(g) D. 16,8(g)