Tính oxi hĩa:

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HÓA HỌC LỚP 12 (Trang 51 - 55)

Zn + FeSO4 → ZnSO4 + Fe

2) Điều chế:

Cho Fe (hoặc FeO; Fe(OH)2) tác dụng với HCl hoặc H2SO4 lỗng. Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 FeO + H2SO4 → FeSO4 + H2O 1) Tính chất Tính oxi hố, dễ bị khử thành muối sắt (II) Fe + 2FeCl0 +3 3 3FeCl+2 2

Cu + 2FeCl0 +3 3 CuCl+2 2 + 2FeCl+2 2

2) Điều chế:

- Cho Fe, Fe2O3, Fe3O4, FeO; Fe(OH)2... tác dụng với H2SO4 đặc nĩng hay HNO3 đều tạo muối sắt (III).

- Fe2O3, Fe(OH)3 tác dụng với HCl hoặc H2SO4 lỗng cũng tạo muối sắt (III) C. HỢP KIM CỦA SẮT

I. GANG

1. Khái niệm gang: Gang là hợp kim của Sắt với Cacbon trong đĩ cĩ từ 2-5% khối lượng Cacbon ngồi ra cịn cĩ một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S. . . Cacbon ngồi ra cịn cĩ một lượng nhỏ các nguyên tố Si, Mn, S. . .

2. Phân loại gang: cĩ 2 loại:

- Gang xám: (chứa cacbon) → dùng đúc bệ máy, ống dẫn nước, cánh cửa. . .

- Gang trắng: chứa ít cacbon hơn và cacbon chủ yếu ở dạng xementit( Fe3C), dùng luyện thép.

3. Sản xuất gang

a. Nguyên tắc: Khử quặng sắt oxit bằng than cốc trong lị cao.

b. Nguyên liệu: Quặng sắt oxit (hematit đỏ: Fe2O3), than cốc, chất chảy (CaCO3 hoặc SiO2). SiO2).

c. Các phản ứng xãy ra

* Phản ứng tạo chất khử CO: C + O2 → CO2 CO2 + C → 2CO * Phản ứng khử sắt oxit: (1) 3Fe2O3 + CO → CO2 + 3Fe3O4

(2) Fe3O4 + CO → 3CO2 + FeO (3) FeO + CO → CO2 + Fe

* Phản ứng tạo xỉ: CaCO3→ CaO + CO2 CaO + SiO2 → CaSiO3( canxi silicat)

II. THÉP

1. Khái niệm thép: Thép là hợp kim của của sắt chứa từ 0.012% khối lượng cacbon cùng với một số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni. . .) một số nguyên tố khác( Si, Mn, Cr, Ni. . .)

2. Phân loại thép:

*Thép thường( Thép cacbon). Thép mềm: (chứa < 0.1% C).Thép cứng: ( chứa >0.9% C). *Thép đặc biệt:

- Thép chứa 20% Cr và 10% Ni Rất cứng Dùng làm dụng cụ gia đình.

- Thép chứa 18% W và 5% Cr Rất cứng Dùng làm máy nghiền đá. . .

3. Sản xuất thép:

Nguyên tắc: Giảm hàm lượng các tạp chất C. Si, S, Mn. . . cĩ trong gang bằng cách oxy hĩa các chất dĩ thành oxyt rồi biến thánh xỉ và tách ra khỏi thép.

PHẦN I: BÀI TẬP ĐỊNH TÍNH Câu 1. Sắt là nguyên tố Câu 1. Sắt là nguyên tố

A. nguyên tử cĩ cấu hình e:[Ar] 4s2

3d6 B. tính khử yếu

C. khơng bị nhiễm từ D. nhĩm d.

Câu 2. Fe3+cĩ cấu hình e là:

A. [Ar]3d34s2 B. [Ar]3d5 C. [Ar]3d6 D. [Ar]3d6 4s2

Câu 3. Sắt tan được trong dung dịch nào sau đây?

A. AlCl3 B. FeCl3 C. FeCl2 D. MgCl2

Câu 4. Sắt tác dụng với dãy chất nào sau đây sinh ra sắt (III)?

A. Cl2, S B. Cl2, HNO3 lỗng C. Br2, HNO3 đ,nguội D. I2, H2SO4 lỗng

Câu 5. Phản ứng nào sau đây chỉ xãy ra với H2SO4 lỗng?

A. Fe2O3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O B FeO + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O C. Fe(OH)3 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + H2O D. Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2

Câu 6. Quặng giàu sắt nhất trong tự nhiên nhưng hiếm là

A. hematit B. Xiđehit C. manhetit D. pirit.

Câu 7. Nhúng mẫu sắt vào dung dịch AgNO3 khi kết thúc thì mẩu sắt thay đổi so với ban đầu là

A. Tăng B. Giảm C. Khơng đổi D. Khơng xác định được

Câu 8. Chọn câu trả lời sai khi nhúng thanh sắt vào dung dịch sau:

A. dd CuSO4: khối lượng thanh sắt tăng B. dd HCl: khối lượng thanh sắt giảm

C. dd NaOH: khối lượng thanh sắt khơng đổi D. dd AgNO3: khối lượng thanh sắt giảm.

Câu 9. Cho 3 phương trình ion : Fe + Cu2+ → Cu + Fe2+; Cu + 2Fe2+ → Cu2++ 2Fe2+;

Mg + Fe2+ → Mg2+ + Fe Nhận xét nào sau đây đúng?

A. Tính khử Mg>Fe>Fe2+

>Cu B. Tính khử Mg>Fe2+

>Cu>Fe

C. Tính oxi hĩa Cu2+>Fe3+>Fe2+>Mg2+ D. Tính oxi hĩa Fe3+ >Cu2+ >Fe2+>Mg2+

Câu 10. Hợp chất nào sau đây vừa cĩ tính oxi hĩa vừa cĩ cĩ tính khử?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe(OH)3 D. Fe(NO3)3

Câu 11. Khi cho các chất : Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe(NO3)2, FeCO3 khi tác dụng với HNO3 đặc nĩng thì số chất cĩ giải phĩng được NO2 là:

A.7 B. 5 C. 4 D. 6

Câu 12. Khử hồn tồn 0,3 mol một oxit sắt FexOy bằng Al thu được 0,4 mol Al2O3 theo sơ đồ sau: FexOy + Al → Fe + Al2O3. Cơng thức của oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được

Câu 13. Cho phản ứng: Fe + Cu2+  Cu + Fe2+. Nhận xét nào sau đây khơngđúng?

A. Fe2+ khơng khử được Cu2+ B. Fe khử được Cu2+

C. Tính oxi hĩa của Fe2+ yếu hơn Cu2+ D. Fe là kim loại cĩ tính khử mạnh hơn Cu

Khi cho Fe tác dụng với chất nào trong số các chất trên đều tạo được hợp chất trong đĩ sắt cĩ hĩa trị III?

A. (1), (2) B. (1), (2), (3) C. (1), (3) D. (1), (3), (4)

Câu 15. Chia bột kim loại X thành 2 phần. Phần một cho tác dụng với Cl2 tạo ra muối Y. Phần 2 cho tác dụng với dd HCl tạo ra muối Z. Cho kim loại X tác dụng với muối Y lại thu được muối Z. Vậy X là kim loại nào sau đây?

A. Mg B. Al C. Zn D. Fe

Câu 16. Câu nào trong các câu sau đúng ?

A. Gang là hợp kim của sắt với cacbon trong đĩ cacbon chiếm 5- 10 % khối lượng

B. Thép là hợp kim của sắt với cacbon trong đĩ cacbon chiếm 2- 5 % khối lượng

C. Nguyên tắc sản xuất gang là khử quặng sắt bằng các chất khử CO, H2 , Al...

D. Nguyên tắc sản xuất thép là oxi hĩa tạp chất C, Si, Mn, S, P... thành oxit nhằm giảm hàm lượng của chúng

Câu 17. Hồ tan Fe vào dd AgNO3 dư, dd thu được chứa chất nào sau đây?

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3

C. Fe(NO2)2, Fe(NO3)3, AgNO3 D. Fe(NO3)3 , AgNO3

Câu 18. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3/to, kết thức phản ứng thu được dung dịch A và cịn lại phần rắn khơng tan. Dung dịch A chứa

A. Fe(NO3)2 B. Fe(NO3)3 C. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 D. Fe(NO3)3, HNO3

Câu 19. Điều chế sắt từ hợp chất X theo sơ đồ sau + O2 + CO, to

X Y Fe. X là hợp chất nào sau đây?

A. FeS2 B. Fe(OH)2 C. Fe2O3 D. Fe(OH)3

Câu 20. Cĩ thể dùng một hố chất để phân biệt Fe2O3 và Fe3O4. Hố chất này là: A. HCl lỗng B. HCl đặc C. H2SO4 lỗng D. HNO3 lỗng.

Câu 21. Thuốc thử nào sau đây dùng để nhận biết các dd muối NH4Cl, FeCl2, FeCl3, MgCl2, AlCl3 ?

A. Dd H2SO4 B. Dd HCl C. Dd NaOH D. Dd NaCl

Câu 22. Cho bột Fe vào dung dịch HNO3 lỗng, phản ứng kết thúc thấy cĩ bột Fe cịn dư. Dung dịch thu được sau phản ứng là:

A. Fe(NO3)3 B. Fe(NO3)3, HNO3 C. Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3

Câu 23. Hỗn hợp kim loại nào sau đây đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?

A. Na, Al, Zn B. Fe, Mg, Cu C. Ba, Mg, Ni D. K, Ca, Al

Câu 24. Hỗn hợp rắn X gồm Al, Fe2O3 và CuO cĩ số mol bằng nhau. Hỗn hợp X tan hồn tồn trong dung dịch

A. NH3 (dư). B. NaOH (dư). C. HCl (dư). D. AgNO3 (dư).

Câu 25. Cho các chất Cu, Fe, Ag vào các dung dịch HCl, CuSO4 , FeCl2, FeCl3. Số cặp chất cặp chất phản ứng với nhau là:

A. 1 B. 2 C. 3 D. 4

PHẦN 2: BÀI TẬP ĐỊNH LƯỢNG 1)Thành phần hỗn hợp 1)Thành phần hỗn hợp

Câu 1. Hịa tàn 10g hỗn hợp bột Fe và Fe2O3 bằng dd HCl thu được 1,12 lít khí (đktc) và dd A. Cho dd A tác dụng với NaOH dư, thu được kết tủa. Nung kết tủa trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được chất rắn cĩ khối lượng là

A. 11,2g B. 12,4g C. 15,2g D. 10,9g

Câu 2. Hịa tàn hồn tồn hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe2O3 và 0,2 mol FeO vào dd HCl dư thu được dd A. Cho NaOH dư vào dd A thu được kết tủa B. Lọc lấy kết tủa B rồi đem nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được m(g) chất rắn, m cĩ giá trị là

A. 16g B. 32g C. 48g D. 52g

Câu 3. Một lá sắt được chia làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Cl2 dư, phần 2 ngâm vào dd HCl dư. Khối lượng muối sinh ra lần lượt ở thí nghiệm 1 và 2 là

A. 25,4g FeCl3; 25,4g FeCl2 B. 25,4g FeCl3; 35,4g FeCl2

C. 32,5g FeCl3; 25,4g FeCl2 D. 32,5g FeCl3; 32,5g FeCl2

Câu 4. Cho 28,8 gam hỗn hợp A gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HCl dư, được dung dịch B. Cho B tác dụng với dung dịch NaOH dư, kết tủa thu được nung trong khơng khí đến khối lượng khơng đổi được 32 gam chất rắn. Số mol Fe3O4 trong hỗn hợp A là

A. 0,09 mol B. 0,10 mol C. 0,11 mol D. 0,12 mol

Câu 5. Cĩ hỗn hợp các chất Fe, Al, Al2O3. Nếu ngâm 16,1 gam hỗn hợp này trong dung dịch NaOH dư, thấy cĩ 6,72 lít H2 (đktc) thốt ra và cịn một chất rắn khơng tan. Lọc lấy chất rắn, để hồ tan vừa đủ lượng chất rắn này cần dùng 100ml dung dịch HCl 2M. Phần trăm khối lượng Al2O3 trong hỗn hợp là

A. 31,68% B. 22,24% C. 44,45% D. 11,11%

Câu 6. Nung 24g hỗn hợp Fe2O3 và CuO trong ống sứ cĩ thổi luồng H2 dư đến khi phản ứng hồn tồn .Cho hỗn hợp khí tạo thành đi qua bình chứa H2SO4 đặc, dư thì khối lượng bình tăng 7,2g. Khối lượng Fe và khối lượng Cu thu được là:

A. 5,6g Fe và 3,2g Cu B. 11,2g Fe và 6,4g Cu

C. 5,6g Fe và 6,4g Cu D. 11,2g Fe và 3,2g Cu

Câu 7. Thổi một luồng CO dư qua ống sứ đựng hỗn hợp Fe3O4 và CuO nung nĩng đến phản ứng hồn tồn, ta thu được 2,32 g hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra cho vào bình đựng nước vơi trong dư thấy cĩ 5g kết tủa trắng. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit kim loại ban đầu là bao nhiêu?

A. 3,12g B. 3,22g C. 4g D. 4,2g

Câu 8. Khử hồn tồn 6,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 cần dùng 2,24 lít CO (đktc). Khối lượng Fe thu được là

A. 5,04 gam B. 5,40 gam C. 5,05 gam D. 5,06 gam

Câu 9. Khử hồn tồn 6,4 gam hỗn hợp CuO và Fe2O3 bằng khí H2 thấy tạo ra 1,8 gam nước. Khối lượng hỗn hợp kim loại thu được là

A. 4,5 gam B. 4,8 gam C. 4,9 gam D. 5,2 gam

Câu 10 Khử hồn tồn 5,64 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng khí CO. Khí đi ra sau phản ứng được dẫn vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy tạo ra 8 gam kết tủa. Khối lượng Fe thu được là

A. 4,63 gam B. 4,36gam C. 4,46 gam D. 4,64 gam

Câu 11. Cho khí CO dư khử hồn tồn hỗn hợp gồm Fe3O4và CuO thu được 2,32 gam hỗn hợp kim loại. Khí thốt ra cho đi vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy tạo ra 5 gam kết tủa. Khối lượng hỗn hợp 2 oxit ban đầu là

Câu 12. Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO dư, sản phẩm khí thu được cho đi vào bình dung dịch Ca(OH)2 dư thu được a gam kết tủa. Gía trị của a là

A. 10 gam B. 20 gam C. 30 gam D. 40 gam

Câu 13. Cho 3,04g hỗn hợp Fe2O3 và FeO tác dụng với CO dư đến khi phản ứng hồn tồn. Chất khí thu được cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 5g kết tủa. Khối lượng Fe2O3 và FeO cĩ trong hỗn hợp là:

A. 0,8g và 1,14g B. 1,6g và 1,14g C. 1,6g và 0,72g D. 0,8 và 0,72g

Câu 14. Để hịa tan hồn tồn 2,32 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 (trong đĩ số mol FeO bằng số mol Fe2O3), cần dùng vừa đủ V lít dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 0,16. B. 0,18. C. 0,23. D. 0,08.

2) Tìm cơng thức oxit sắt

Câu 15. Đốt cháy hồn tồn 16,8 gam Fe trong khí O2 cần vừa đủ 4,48 lít O2 (đktc). Tạo thành một oxit sắt. Cơng thức phân tử của oxit đĩ là cơng thức nào sau đây?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được

Câu 16. Cho 6,72 gam Fe tác dụng với O2 tạo thành một oxit sắt duy nhất cĩ khối lượng lớn hơn 9,4 gam. CT oxit sắt là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. FeO hoặc Fe3O4

Câu 17. X là một oxit sắt. Biết 16 gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 2M. X là A. FeO B.Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được

Câu 18. X là một oxit sắt. Biết 1,6 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 2M. X là oxit nào sau đây?

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. Khơng xác định được

Câu 19. Một oxit sắt trong đĩ oxi chiếm 30% khối lượng. Cơng thức oxit đĩ là

A. FeO B. Fe2O3 C. Fe3O4 D. khơng xác định được Ợ Ấ

I. VỊ TRÍ VÀ CẤU HÌNH E: Crom là kim loại chuyển tiếp, thuộc nhĩm VIB, chu kì 4, số hiệu nguyên tử là 24. Cấu hình e [Ar] 3d54s1.

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HÓA HỌC LỚP 12 (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)