DÃY ĐIỆN HỐ KIM LOẠI VÀ TÍNH CHẤT HỐ HỌC CHUNG CỦA KIM LOẠI Câu 13 Tính chất hố học của kim loại là

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HÓA HỌC LỚP 12 (Trang 28 - 30)

Câu 13. Tính chất hố học của kim loại là

A. Bị oxy hố B. Tính oxy hố

C. Bị khử D. Dễ nhường proton

Câu 14. Phản ứng nào khơng xảy ra được?

A. Ni + Fe2+→ Ni2+ + Fe B. Mg + Cu2+→ Mg2+ + Cu

C. Pb + 2Ag → Pb2+ + 2Ag+ D. Fe + Pb2+ → Fe2+ +Pb

Câu 15. Sắp xếp các ion kim loại sau đây theo thứ tự tính oxy hố tăng dần, câu nào sau đây đúng?

A. Na+ < Mn2+ <Al3+<Fe3+<Cu2+ B. Na+ <Al3+ <Mn2+ <Cu2+ <Fe3+ C. Na+ < Al3+ <Mn2+ <Fe3+<Cu2+ D. Na+ <Al3+<Fe3+ <Mn2+ <Cu2+

Câu 16. Cho phản ứng Cu + 2FeCl3 → CuCl2 + 2FeCl2 cho thấy:

A. Cu cĩ tính khử mạnh hơn sắt B. Cu khử Fe2+ thành Fe3+

C. Fe3+ oxy hố được Cu2+ thành Cu D. Fe3+ oxy hố được Cu thành Cu2+

Câu 17. Nhận định sau nào đây đúng ?

A. Cho Fe + dd CuSO4 : khơng cĩ hiện tượng gì? B. Cho Fe + dd CuSO4 : màu xanh dd đậm dần C. Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : màu xanh dd đậm dần D. Cho Cu + dd Fe2(SO4)3 : khơng cĩ hiện tượng

Câu 18. Nhận định nào đúng ?

A. Cu cĩ khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 B. Fe cĩ khả năng tan được trong dung dịch FeCl2 C. Cu cĩ khả năng đẩy được Fe khỏi dung dịch FeCl3

D. Fe cĩ khả năng tan được trong dung dịch FeCl3

Câu 19. Bột Cu cĩ lẫn bột Zn và Al. Dùng hĩa chất nào sau đây để loại được tạp chất?

A. Dung dịch Cu (NO3)2 dư B. Dung dịch Zn (NO3)2 dư

C. Dung dịch AgNO3 dư D. Dung dịch Mg (NO3)2 dư

Câu 20. Chọn câu trả lời sai khi nhúng thanh sắt vào dung dịch sau A. Dung dịch CuSO4: Khối lượng thanh sắt tăng

B. Dung dịch HCl: Khối lượng thanh sắt giảm

C. Dung dịch NaOH: Khối lượng thanh sắt khơng đổi D. Dung dịch AgNO3: Khối lượng thanh sắt giảm.

Câu 21. Để chuyển hố FeCl3  FeCl2 ta cho vào dung dịch FeCl3 kim loại nào sau?

A. Cu B. Fe C. Ag D. A hoặc B

Câu 22. Cho Na vào dung dịch CuSO4, nhận định nào sau đây đúng?

A. Khơng hiện tượng B. Cĩ kết tủa xanh lam

C. Cĩ kim loại Cu được sinh ra D. Cĩ sủi bọt dd và xuất hiện kết tủa xanh lam

Câu 23. Cĩ thể dùng bình bằng nhơm hoặc sắt đựng dung dịch axit nào sau?

A. d2 HCl B. H2SO4(L) C. H2SO4đđ, nguội D. HNO3(L)

Câu 24. Phản ứng nào sau đây đúng với tính chất của dung dịch H2SO4 lỗng?

A. Fe + H+  H2 + Fe3+ B. Fe + H+  Fe2+ + H2

C. Fe+H++SO42-Fe3++SO2+H2O D. Fe+H++SO42-Fe2++SO2+H2O

Câu 25. Cho 2 cặp oxi hố khử Cu2+

/ Cu và Ag+/ Ag; nhận định nào sai?

A. Cu2+cĩ tính oxi hố mạnh hơn Ag+ B. Cu cĩ tính khử mạnh hơn Ag

C. Ag+cĩ thể oxi hố mạnh hơn Cu2+ D. Cu cĩ thể bị oxi hố bởi Ag+

Câu 26. Hố chất dùng để hồ tan các kim loại: Ag, Zn, Fe, Cu là

A. Dung dịch AgNO3 B. Dung dịch HCl

C. Dung dịch HNO3(L) D. Dung dịch HNO3 đđ nguội

Câu 27. Dãy các kim loại phản ứng với nước ở nhiệt độ thường là

A. Fe, Zn, Li, Sn B. Cu, Na, Rb, Al

C. K, Sr, Ca, Ba D. Al, Hg, Cs, Sr

Câu 28. Nhúng một lá sắt nhỏ vào dung dịch chứa một trong những chất sau: FeCl3, AlCl3, CuSO4, Pb(NO3)2, NaCl, HNO3, H2SO4 đặc nĩng, NH4NO3. Số trường hợp tạo ra muối sắt (II) là:

A. 3 B. 4 C. 5 D. 6

Câu 29. Chất nào sau đây cĩ khả năng oxy hĩa Fe2+

thành Fe3+ ?

A. Cu2+ B. Pb2+ C. Ag+ D. Au

Câu 30. Cho bột Cu dư vào dung dịch hỗn hợp gồm Fe(NO3)3 và AgNO3. Chất rắn thu được là :

A. Cu B. Cu, Ag C. Cu, Fe, Ag D. Fe, Ag

Câu 31. Cĩ 3 ống nghiệm đựng 3 dung dịch: (1) Cu(NO3)2; (2) Pb(NO3)2; (3) Zn(NO3)2. Nhúng 3 lá kẽm (giống hệt nhau) X, Y, Z vào 3 ống thì khối lượng mỗi lá kẽm sẽ:

A. X tăng, Y giảm, Z khơng đổi. B. X giảm, Y tăng, Z khơng đổi.

C. X tăng, Y tăng, Z khơng đổi. D. X giảm, Y giảm, Z khơng đổi.

Câu 32. Khi cho Fe vào dung dịch hỗn hợp các muối AgNO3, Cu(NO3)2, Pb(NO3)2 thì Fe sẽ khử các ion kim loại theo thứ tự sau (ion đặt trước sẽ bị khử trước)

Câu 33. Cho hỗn hợp hai kim loại Al và Zn vào dung dịch AgNO3. Sau phản ứng thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch chỉ chứa một muối. Hai kim loại và hai muối đĩ là:

A. Zn, Ag và Zn(NO3)2 B. Zn, Ag và Al(NO3)3

C. Al, Ag và Al(NO3)3 D. Al, Ag và Zn(NO3)2

Câu 34. Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột cần để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là:

A. Vơi sống B. Lưu huỳnh C. Muối ăn D. Cát

Câu 35. Dãy gồm các kim loại tác dụng được với axit HCl giải phĩng H2 là:

A. Mg, Fe, Au B. Hg, Cu, Ag C. Hg, Cu, Na D. Mg, Fe, Al

Câu 36. Fe tác dụng được với tất cả các chất thuộc dãy nào sau đây?

A. dd CuSO4, Cl2, H2SO4đặc, nguội B. dd FeSO4, H2SO4 lỗng, Cl2

C. dd FeSO4, Cl2, dd AgNO3 D. H2SO4 lỗng, dd CuSO4, Cl2

Câu 37. Kim loại X tác dụng với dung dịch HCl sinh ra khí H2. Dẫn khí H2 đi vào ống đựng oxit kim loại Y, đun nĩng, oxit này bị khử cho kim loại Y. X và Y cĩ thể là

A. Mg và Cu B. Fe và Al C. Cu và Ag D. Ag và Fe

Câu 38. Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng để lấy khí H2 khử oxit kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). X và Y cĩ thể là những kim loại nào?

A. Cu và Fe B. Fe và Cu C. Cu và Ag D. Ag và Cu

Một phần của tài liệu TÀI LIỆU HÓA HỌC LỚP 12 (Trang 28 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(58 trang)