Vai trò của ngời học và ngời dạy trong quá trình dạy học kiến tạo

Một phần của tài liệu Dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 27 - 34)

Quan điểm kiến tạo cơ bản và kiến tạo xã hội đều khẳng định và nhấn mạnh vai trò trung tâm của ngời học trong quá trình dạy học, thể hiện ở những điểm sau:

Thứ nhất: Ngời học phải chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới, chủ động trong việc huy động những kiến thức, kỹ năng đã có vào khám phá tình huống học tập mới.

Thứ hai: Ngời học phải chủ động bộc lộ những quan điểm và những khó khăn của mình khi đứng trớc tình huống học tập mới.

Thứ ba: Ngời học phải chủ động và tích cực trong việc thảo luận, trao đổi thông tin với bạn bè và với giáo viên. Việc trao đổi này phải xuất phát từ nhu cầu của chính bản thân trong việc tìm những giải pháp để giải quyết tình huống học tập mới hoặc khám phá sâu hơn các tình huống đã có.

Thứ t: Ngời học phải tự điều chỉnh lại kiến thức của bản thân sau khi đã lĩnh hội đợc các tri mới, thông qua việc giải quyết các tình huống trong học tập.

Giáo viên có vai trò quan trọng trong việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo. Khi dạy học theo lý thuyết kiến tạo, giáo viên có những nhiệm vụ sau:

Thứ nhất: Giáo viên cần nhận thức đợc kiến thức mà học sinh đã có đợc trong những giai đoạn khác nhau để đa ra những lời hớng dẫn thích hợp. Lời h- ớng dẫn phải thỏa mãn ba yêu cầu sau:

Yêu cầu 1: Lời hớng dẫn phải dựa trên những gì mà mỗi học sinh đã biết.

Yêu cầu 2: Lời hớng dẫn phải tính đến các ý tởng toán học của học sinh phát triển tự nhiên nh thế nào.

Yêu cầu 3: Lời hớng dẫn phải giúp học sinh có sự năng động tinh thần khi học toán.

Thứ hai: Giáo viên cũng là ngời “Cộng tác thám hiểm” với học sinh hay nói cách khác giáo viên cũng là ngời học cùng với học sinh. Vì việc học tập và xây dựng kiến thức cũng diễn ra thông qua mối quan hệ xã hội, giáo viên, học sinh, bạn bè. Do đó khi giáo viên cùng tham gia học tập, trao đổi với học sinh thì mỗi học sinh có đợc cơ hội giao tiếp với nhau, với giáo viên. Từ đó mỗi học sinh có thể diễn đạt thành lời những suy nghĩ, những thắc mắc của mình, có thể đa ra lời giải thích hoặc chứng minh. Và chính lúc đó giáo viên sẽ trao đổi, trả lời, hoặc hỏi những câu hỏi mở rộng hơn, đào sâu hơn những vấn đề mà các em vừa nêu, đồng thời cũng giúp học sinh tổng hợp các ý kiến để trả lời những thắc mắc của mình.

Thứ ba: Giáo viên có trách nhiệm vận động học sinh tham gia các hoạt động có thể làm tăng các hiểu biết toán học thực sự cho học sinh

Cần lu ý rằng, tuy đề cao vai trò trung tâm của ngời học trong quá trình dạy hoc, nhng quan điểm kiến tạo không làm lu mờ “Vai trò tổ chức và điều

khiển quá trình dạy học” của giáo viên. Trong dạy học kiến tạo, thay cho việc nổ lực giảng giải, thuyết trình nhằm truyền thụ tri thức cho học sinh, giáo viên phải là ngời chuyển hóa các tri thức khoa học thành các tri thức dạy học với việc xây dựng các tình huống dạy học chứa đựng các tri thức cần lĩnh hội, tạo dựng nên các môi trờng mang tính xã hội để học sinh kiến tạo, khám phá nên kiến thức cho mình.

Trong tất cả các xu hớng dạy học hiện nay, dạy học theo lý thuyết kiến tạo có tiếng nói mạnh mẽ trong giáo dục đặc biệt là trong dạy học Toán. Lý thuyết kiến tạo đã và đang là một vấn đề mang tính xã hội, đợc chấp nhận nh là một ngôn ngữ của xã hội. Tuy nhiên việc áp dụng lý thuyết kiến tạo trong dạy học là rất khó. Bất kỳ ngời giáo viên nào muốn dùng lý thuyết kiến tạo để “Chuyển tải kiến thức” đều có thể thất bại. Muốn thành công trong việc sử dụng lý thuyết kiến tạo thì phải dạy theo quan điểm học sinh tự xây dựng kiến thức cho chính mình. Việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo, là lôi cuốn, hấp dẫn học sinh, nhng nó đòi hỏi sự nổ lực cố gắng của cả giáo viên và học sinh. Theo nhà nghiên cứu Cobb và Steef (1983) thì giáo viên cần phải “Liên tục cố gắng để nhìn nhận cả hành động của chính mình và của cả học sinh từ quan điểm của học sinh”. Nếu ta thực hiện việc dạy học theo lý thuyết kiến tạo tốt thì hiệu quả của việc dạy học là rất cao

Lý thuyết kiến tạo là lý thuyết về việc học nhằm phát huy tối đa vai trò tích cực và chủ động của ngời học trong quá trình học tập . Lý thuyết kiến tạo quan niệm quá trình học toán là học trong hoạt động; học là vợt qua chớng ngại, học thông qua sự tơng tác xã hội; học thông qua hoạt động giải quyết vấn đề. T- ơng thích với quan điểm này về quá trình học tập, lý thuyết kiến tạo quan niệm quá trình dạy học là quá trình: Giáo viên chủ động tạo ra các tình huống học tập giúp học sinh thiết lập các tri thức cần thiết; giáo viên kiến tạo bầu không khí tri thức và xã hội tích cực giúp ngời học tự tin vào bản thân và tích cực học tập. Giáo viên phải luôn giao cho học sinh những bài tập giúp họ tái tạo cấu trúc tri thức một cách thích hợp và học sinh giúp đỡ học sinh xác nhận tính đúng đắn của các tri thức vừa kiến tạo.

Nh vậy, lý thuyết kiến tạo là một lý thuyết mang tính định hớng mà dựa vào đó giáo viên lựa chọn và sử dụng một cách có hiệu quả các phơng pháp dạy học mang tính kiến tạo đó là: phơng pháp dạy học khám phá có hớng dẫn, dạy học học hợp tác, dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề. Trong quá trình dạy học, giáo viên phải là ngời biết phối hợp và sử dụng các phơng pháp dạy học mang tính kiến tạo và các phơng pháp dạy học khác một cách hợp lý sao cho quá trình dạy học toán vừa đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội về phát triển toàn diện con ngời.

Lý thuyết kiến tạo chú trọng đến vai trò nhận thức của những quá trình nhận thức nội tại và “Cài đặt dữ liệu” của riêng từng cá nhân học sinh trong việc học của chính mình. Học sinh học tốt nhất khi các em đợc đặt trong một môi tr- ờng xã hội tích cực, ở đó các em có khả năng kiến tạo cách hiểu biết riêng của chính mình. Học hợp tác đợc tổ chức nhằm tạo cơ hội cho học sinh trao đổi, thảo luận cách hiểu và cách tiếp cận vấn đề của mình. Nh vậy, theo quan điểm của lý thuyết kiến tạo thì học Toán không phải là một quá trình tiếp thu một cách kỹ lỡng những kiến thức đợc đóng gói, đợc giáo viên truyền đạt một cách áp đặt, mà phải đợc tiếp thu một cách chủ động. Nghĩa là, học sinh phải cố gắng tự tìm tri thức cho mình thông qua việc tái tổ chức các hoạt động của giáo viên. Các hoạt động này đợc hiểu một cách rộng rãi là bao gồm những hoạt động về nhận thức hoặc về ý tởng.

1.5. Phân tích những yếu tố phù hợp giữa dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo

Nh trên đã phân tích, dạy học giải quyết vấn đề biểu thị sự thống nhất giữa kiến tạo tri thức, phát triển năng lực trí tụê và bồi dỡng những phẩm chất quý báu nh: kiên trì, vợt khó... Tác dụng phất triển năng lực trí tuệ của kiểu dạy học này là ở chỗ học sinh học đợc cách khám phá, tức là rèn luyện cho học sinh cách thức phát hiện, tiếp cận và giải quyết vấn đề một cách khoa học. Dạy học giải quyết vấn đề có u thế trong việc khuyến khích học sinh suy nghĩ, tìm tòi sáng tạo, đề cao tính chủ động và tích cực trong việc đón nhận tình huống học tập mới của học sinh. Khi tổ chức cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề

thờng sử dụng các hoạt động: quy lạ về quen, đặc biệt hoá, chuyển qua những trờng hợp suy biến, xem xét tơng tự, khái quát hoá, xem xét những mối liên hệ và phụ thuộc, suy ngợc và suy xuôi , chính những yếu tố đó tạo cơ sở giúp cho… học sinh có đợc các năng lực phán đoán và nó phù hợp với sơ đồ ban đầu về kiến tạo kiến thức. Tuy nhiên, đối với học sinh THPT, quá trình này cha phát huy đợc tối đa tính chủ động và tích cực của học sinh trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có của mình để khám phá tình huống học tập mới. Trong khi đó, dạy học kiến tạo lại có u thế về hợp tác. Phơng pháp dạy học này lại đòi hỏi cao nỗ lực cá nhân, đòi hỏi nhiều thời gian để học sinh mò mẫm, dự đoán, kiểm nghiệm trong quá trình học tập để thu đợc kiến thức mới. Theo quan điểm kiến tạo, học sinh chủ động trong việc huy động kiến thức, kỹ năng đã có để khám phá tình huống học tập mới. Khi đó học sinh sẽ phát huy tối đa vai trò tích cực và chủ động của mình trong quá trình học tập. Vì vậy, trong tất cả các xu hớng dạy học hiện nay, dạy học kiến tạo có tiếng nói mạnh mẽ trong giáo dục, đặc biệt là trong dạy học toán. Tuy nhiên, việc áp dụng phơng pháp dạy học kiến tạo là rất khó. Bất kỳ ngời giáo viên nào muốn dùng phơng pháp dạy học kiến tạo để “ chuyển tải kiến thức” đều có thể thất bại. Muốn thành công khi sử dụng phơng pháp dạy học kiến tạo thì trong quá trình dạy học, giáo viên phải biết phối hợp và sử dụng các phơng pháp dạy học khác, đặc biệt là phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề một cách hợp lý sẽ đáp ứng đợc yêu cầu phát triển của xã hội và yêu cầu phát triển toàn diện con ngời. Để phát huy đợc u thế của hai ph- ơng pháp dạy học này thì tuỳ theo thời lợng quy định cho từng tiết học, tuỳ theo trình độ của từng đối tợng học sinh và tuỳ theo từng nội dung, từng chuyên đề mà chúng ta có thể tiến hành theo phối hợp hai phơng pháp dạy học trên theo các pha sau đây:

Các pha dạy học giải quyết vấn đề (áp dụng chung cho cả lớp), tiến hành theo các bớc sau.

B

ớc 1: Xây dựng tình huống có vấn đề: - Đa học sinh vào tình huống có vấn đề; - Phân tích tình huống đó.

B

ớc 2: Giải quyết vấn đề: - Phân tích vấn đề, làm rõ mối liên hệ giữa cái đẵ biết và cái phải tìm; - Đê xuất và thực hiện hớng giải quyết.

Bớc 3: Kiểm tra và vận dụng: - Kiểm tra sự dúng đắn và phù hợp với thực tế của lời giải; -Kiểm tra tính hợp lý và tối u của lời giải.

Các pha dạy học kiến tạo (áp dụng cho nhóm học sinh khá, giỏi), tiến hành theo các bớc sau.

B

ớc 4: Dự đoán: - Dựa vào vấn đề đã giải quyết, dự đoán vấn đề nảy sinh và đặt mục đích chứng minh tính đúng đắn của nó.

B

ớc 5: Kiểm nghiệm →điều chỉnh →thích nghi → kiến thức mới:- Kiểm nghiệm tính đúng đắn của các vấn đề dự đoán, điều chỉnh các vấn đề cha chính xác, lập luận và xác nhận kiến thức mới.

Tóm lại: thông qua nghiên cứu và thông qua các tiết dạy thực tế chúng tôi nhận thấy: việc phối hợp giữa phơng pháp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo trong quá trình dạy học toán có tính khả thi cao, khai thác đợc vai trò trung tâm của ngời học, nâng cao tính tích cực học tập của học sinh, làm cho họ tham gia trực tiếp, chủ động và sáng tạo trong quá trình nhận thức. Tuy vậy, yếu tố quyết định thành công của việc dạy học phối hợp là phải thể hiện đúng bản chất cũng nh phát huy lợi thế của từng phơng pháp, phải lựa chọn các pha hợp lý, đảm bảo các cá nhân trong lớp đều tham gia vào việc giải quyết vấn đề và kiến tạo kiến thức mới. Giáo viên khi giảng dạy theo hớng này cần phải luôn chủ động, thích ứng với những phơng án mà học sinh đa ra và luôn khuyến khích để nhiều học sinh đợc tham gia vào việc kiến tạo và khám phá kiến thức mới dựa trên các vấn đề vừa giải quyết.

1.6. Thực trạng của hoạt động dạy Toán và dạy học Hình học lớp 10 cho học sinh THPT .

Xuất phát từ yêu cầu nâng cao chất lợng đào tạo, Bộ GD và đào tạo có chủ trơng đổi mới nội dung và phơng pháp giảng dạy. Việc đổi mới phơng pháp dạy học đợc xem là chìa khóa của vấn đề nâng cao chất lợng. Thế nhng ở các trờng phổ thông hiện nay các phơng pháp dạy học đợc giáo viên sử dụng chủ yếu vẫn là các phơng pháp truyền thống. Vấn đề cải tiến phơng pháp dạy

học theo hớng phát huy tính tích cực của học sinh, tạo cho học sinh rèn luyện khả năng tự học đã đợc đặt ra nhng kết quả cha đạt nh mong muốn. Giáo viên đã có ý thức lựa chọn phơng pháp dạy học chủ đạo trong mỗi tình huống điển hình ở môn Toán nhng nhìn chung còn có những vấn đề cha đợc giải quyết, ph- ơng pháp thuyết trình vẫn còn khá phổ biến. Những phơng pháp dạy học có khả năng phát huy đựơc tính tích cực, độc lập, sáng tạo ở học sinh nh dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề,dạy học phân hóa, dạy học kiến tạo thì giáo viên ít sử dụng. Giáo viên cha đợc hớng dẫn một quy trình, một chỉ dẫn hành động để thiết kế bài giảng phù hợp. Vì vậy khi sử dụng các phơng pháp dạy học mới khó hoàn thành nội dung chơng trình dạy học trong khuôn khổ thời lợng bị hạn chế. Vấn đề thu hút số đông học sinh yếu, kém tham gia các hoạt động cũng gặp không ít khó khăn. Kết quả là hiệu quả dạy học chẳng những không đợc nâng cao mà nhiều khi còn giảm sút.

Thực tế dạy học Toán hiện nay trong trờng THPT có thể mô tả nh sau: phần lý thuyết giáo viên dạy theo từng chủ đề theo các bớc, đặt vấn đề, giảng giải để dẫn học sinh tới kiến thức, kết hợp với đàm thoại vấn đáp, gợi mở nhằm uốn nắn những lệch lạc (nếu có), củng cố kiến thức bằng bài tập, hớng dẫn công việc học tập ở nhà. Phần bài tập, học sinh chuẩn bị ở nhà hoặc chuẩn bị ít phút tại lớp, giáo viên gọi một vài học sinh lên bảng chữa, những học sinh đợc nhận xét lời giải, giáo viên sửa hoặc đa ra lời giải mẫu và qua đó củng cố hiểu biết cho học sinh. Một số bài toán sẽ đợc phát triển theo hớng khái quát hóa, đặc biệt hóa, tơng tự hóa cho đối tợng học sinh khá giỏi.

Việc rèn luyện t duy lôgíc cho học sinh không đầy đủ, thờng chú ý đến việc rèn luyện khả năng suy diễn, coi nhẹ khả năng quy nạp. Giáo viên ít khi chú ý đến việc dạy Toán bằng cách tổ chức các tình huống có vấn đề đòi hỏi dự đoán, nêu giả thuyết, tranh luận giữa những ý kiến trái ngợc hay các tình huống có chứa một số điều kiện xuất phát rồi yêu cầu học sinhđề xuất các giải pháp.

Hầu hết các giáo viên còn sử dụng những phơng pháp thuyết trình và đàm thoại chứ cha chú ý đến nhu cầu, hứng thú của học sinh trong quá trình học.

Hình thức dạy học cha đa dạng, phong phú, cách thức truyền đạt cha sinh động, cha gây hứng thú cho học sinh, học sinh chủ yếu tiếp nhận kiến thức còn bị động. Những kỹ năng cần thiết của việc tự học cha đợc chú ý đúng mức. Do vậy việc dạy học Toán ở trờng phổ thông hiện nay còn bộc lộ nhiều điều cần đổi mới. Đó là học trò cha thực sự hoạt động một cách tích cực, cha chủ động và sáng tạo,

Một phần của tài liệu Dạy học Hình học 10 trên cơ sở phối hợp dạy học giải quyết vấn đề và dạy học kiến tạo (Trang 27 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(83 trang)
w