HUYỆN HẢI HÀ 2.1 Đặc điểm và sự phân bố của RNM Hải Hà.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và tái sinh của một số cây ngập mặn chính ở vùng ven biển huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh (Trang 42 - 52)

9 Nhúm cây làm phân xanh, cải tạo, giữ đất 15 37,5%

HUYỆN HẢI HÀ 2.1 Đặc điểm và sự phân bố của RNM Hải Hà.

2.1. Đặc điểm và sự phân bố của RNM Hải Hà.

RNM của huyện Hải Hà tồn tại từ rất lâu đời, theo các cụ già ở đây kể lại trước kia RNM ở một số nơi rất cao, xanh tốt, có những cây mắm cao tới 5 - 6m, đước vòi cao tới 7 - 8m có hệ thống rễ chằng chịt. Do dân số ngày càng tăng, nhu cầu mưu sinh ngày càng lớn nên người dân đã chặt cây ngập mặn làm củi đun, phá RNM làm đầm tôm làm cho diện tích RNM giảm đáng kể và khó hồi phục, việc hồi phục lại RNM phải mất nhiều thời gian và công sức. Hiện nay RNM Hải Hà cũn lại ít, ở một số xã như Quảng Minh rừng chủ yếu là các loài thuộc chi mắm (Avicennia) cây thấp, phân cành nhiều và sát gốc chiều cao trung bình khoảng 1m, lác đác có vài cây vẹt dù, rừng chưa khép tán. Năm 1998, dự án trồng RNM do Hội chữ thập đỏ Nhật Bản tài trợ trồng tại 3 xã: Quảng Minh, Quảng Thắng và Quảng Phong thì một số khu vực được bảo vệ tốt thì rừng đang phát triển và dần khộp tỏn, những nơi không được trồng thờm cõy mà chỉ đơn thuần là mắm hoặc sú thỡ cõy còi cọc chậm phát triển. Tuy nhiên nhiều nơi kể cả rừng trồng và rừng tự nhiên hiện nay vẫn bị chặt phá.

Do đặc điểm tự nhiên của huyện và cỏc xó như đó nờu mà RNM Hải Hà có những đặc điểm và những nột riờng: Cỏc xã khác nhau do đặc điểm địa hình và thể nền khác nhau mà cấu trúc và thành phần loài của cỏc xó là khác nhau, bao gồm những quần xã đặc thù cho từng nơi sống khác nhau.

Quần xó ễrụ (Acanthus ilicifolius) – ráng (Acrostichum aureum) – mây nước (Flagellaria indica L.) phân bố ở vùng trũng gần chân đê ra cảng Tiến Tới, các loài này mọc hỗn giao xen lẫn nhau, phía rìa ngoài là những bụi muối biển (Suaeda maritima (L.) Dum) cao khoảng 1 m và những bụi cúc tần (Plucchea

indica (L.) Lees) mọc um tùm. Phía trên cao chủ yếu là tra làm chiếu (Hibiscus tiliaceus L.) mọc dày thành những bụi lớn cao hơn 2 m, cú cỏc dây leo chằng chịt. Tiến tiếp ra phía ngoài biển nơi đất cứng chặt là vạng hôi (Clerodendron inerme (L.)) và giá (Excoecaria agallocha L.).

Trong đầm nuôi thuỷ sản, thành phần loài nghèo nàn chủ yếu là quần xó cói (Cyperus malaccensis Lam.) – sậy (Phragmitea Karka (L.) Veldk) – cỏ cáy (Sporobolus virginicus (L.) Keenth). Trên bờ đầm nuôi là vọng cách (Premma integrifolia), hếp (Scaevula taccada (Gaentn.) Robx) và chà là (Phoenis paludosa Roxb) nhưng số lượng cá thể hạn chế.

Quần xó ráng (Acrostichum aureum) – dứa dại (Pandanus odorratissimus

L.f) – vọng cách (Premma integrifolia L.) mọc sỏt rìa đờ nơi gần cửa sông Hà Cối, có thể nền chủ yếu là đất cứng chặt và sỏi đỏ, cỏc loài cây này mọc xen lẫn nhau và lẫn cả lau sậy. Do điều kiện thể nền như vậy mà các loài cây này cằn cỗi, chỉ dứa dại và lau sậy thích nghi tốt nên cao đến 2 m.

Quần xã mắm biển (A. marina) mọc đơn lẻ, có khi xen lẫn mắm quăn, sú. Quần xã này phõn bố chủ yếu ở Quảng Minh và Quảng Thắng.

Các quần xã RNM ở khu vực nghiên cứu chủ yếu là rừng tự nhiên, do điều kiện có hạn chúng tôi chỉ khảo sát kỹ xã Quảng Thành và xã Quảng Phong có RNM với độ đồng đều khá cao thuận lợi cho việc khảo sát.

Kết quả nghiên cứu trên 10 ô tiêu chuẩn tại 2 xã được thể hiện ở bảng 8, bảng 10 (mỗi ô tiêu chuẩn có kích thước 10ì10m, trong mỗi ô tiêu chuẩn chia ra cỏc ụ nhỏ 1ì1 hoặc 2ì2m hoặc 5ì5m tùy theo mật độ cây để đếm và xác định kích thước, chiều cao cao của chúng) (Theo phương pháp nghiên cứu của J. Braun – Blanquet (1932) và K. Fujiwara (1987), H.S.Suzuki và cộng sự (1985).

* RNM tại xã Quảng Thành.

lớn, do tác động của con người phá RNM đi làm đầm tụm nờn diện tích rừng bị thu hẹp lại, tuy nhiên nơi khảo sát thuộc vịnh kín gió lại gần cửa sụng Mã Ham và gần cửa các đầm tôm nờn lượng mựn bó hữu cơ và phù sa tích tụ lớn cộng với trầm tích do nước biển mang vào nên RNM ở đây phát triển khá tốt với thành phần chủ yếu lỏ sú xen lẫn đõng và vẹt, cỏc cõy đều to, lá xanh tốt. Từ kết quả khảo sát cụ thể về chiều cao của cỏc cõy ở đây chúng tôi chia rừng thành các tầng như sau: Tầng cõy gỗ 1 cao hơn hoặc bằng 3m (chủ yếu là đõng, vẹt); Tầng cây gỗ 2 có chiều cao nhỏ hơn 3m và lớn hơn hoặc bằng 1,3m (sú); Tầng cây tái sinh cao 20 - 50cm. Sự phân tầng, chiều cao của cây được thể hiện ở bảng sau: Bảng 8. Số lượng và kích thước các loài trong quần xã RNM tự nhiên xã Quảng Thành.

Các chỉ tiêu nghiên cứu Sú Đõng Vẹt Tổng

số

Số lượng cây/ 1ô nghiên cứu (100m) 1664 4 1 1669

% 99,7 0,23 0,72 100

Số lượng cõy/ha 166400 400 100 166900

Đường kính thân lớn nhất (cm) 7,2 6,5 22

Đường kính thân trung bình (cm) 4,197 ±

0,0423

6,625± 0,24

8

Chiều cao lớn nhất (m) 2,5 4.5 5

Chiều cao thân trung bình (m) 1,804 ±

0,1785

3,725± 0,17

3,25

Từ kết quả nghiên cứu cho thấy rằng sú (Aegiceras corniculatum) là loại chiếm ưu thế nhất 99,7% tổng số cá thể trong vùng nghiên cứu có chiều cao trung bình 1,804m dao động nhẹ từ 1,5 – 2,2m là ưu thế, các cá thể sú này đều thuộc tầng gỗ 2 và có trung bình đường kính thân là 4,197cm càng xa chân đê đầm tôm tiến về phía lạch nước thì kích thước sú tăng cả về chiều cao và đường kính, đồng thời số lượng các loài cây giảm dần tuy nhiên từ kết quả thấy được

mật độ sú khá dày trung bình khoảng 12 cõy/m2. Vẹt và đõng là 2 loài có số lượng cá thể ít tuy nhiên có kích thước và chiều cao khá lớn thuộc tầng gỗ 1, đõng và vẹt có chiều cao và đường kính lớn hơn sú: Đõng có chiều cao và đường kớnh trung bình là 3,7m và 6,625cm, vẹt là 3,25m và 8cm. Tuy 2 loài này chiếm số lượng thấp so với sú nhưng tỷ lệ che phủ khá lớn khoảng 13%, vẹt có đường kớnh lớn nhất là 22cm.

Nơi chúng tôi nghiên cứu không có trang tái sinh tự nhiên và trang trồng. Ở các vùng lõn cận cũng không thấy trang mà chỉ thấy mắm nhưng số lượng ít chủ yếu phõn bố gần chõn đê.

Bảng 9. Phân bố theo chiều cao và đường kính cây trong RNM tự nhiên xã Quảng Thành.

Đường Sú Đõng Vẹt

Số lượng cây % Số lượng cây % Số lượng cây %

<5 1101 66,2 - 1 0,7 5 - 10 563 33,8 4 0,23 - >10 - 1 0,7 Chiều cao (m) <1,3 99 5,9 - - 1,3 - 3 1565 94,1 1 0,06 1 0,7 >3 3 0,17 1 0,7

Có 1664 cõy sú trong tổng số 1669 cây ngập mặn có trong ô nghiên cứu có tới 94,1% số cây đạt chiều cao 1,3 - 3m chỉ có 5,9% số cõy cú chiều cao <1,3 m cho thấy chiều cao của loài này khá đồng đều, không có cây sú nào thấp dưới 1m. Độ che phủ của chúng đạt 85%.

Qua đây thấy được sú là loài cây chiếm ưu thế tuy nhiên lại có chiều cao và đường kính thấp nhất. Sú đạt chiều cao thấp hơn đõng, vẹt vỡ nó là đặc điểm của loài. Sú có dạng thân bụi, nó lại loài tiên phong nên chiếm lĩnh môi trường trước và không bị che chắn bởi các loài khỏc nờn phát triển chiều ngang tiếp đó là đõng là loài có mặt tuy ít nhưng độ che phủ khá lớn và phân bố tương đối

đồng đều với mật độ 4 - 6 cõy/100m2.

RNM tự nhiên ở xã Quảng Thành nơi chúng tôi nghiên cứu hầu như chỉ có một loài ưu thế lá sú (Aegiceras corniculatum (L.) Blanco) phõn bố tương đối đồng đều mật độ cõy lớn, đõng (Rhizophora stylosa Giff) phõn bố đồng đều nhưng mật độ cõy thấp, thấp nhất là vẹt (Bruguiera gymnorrhiza (L.)) 1cõy/100m2.

Hình 4. Biểu đồ chiều cao và đường kính thân cây trong rừng tự nhiên ở xã Quảng Thành, huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh.

* RNM ở xã Quảng Phong.

Quảng Phong là xó cú diện tích rừng ngập mặn lớn nhất của huyện Hải Hà và cũng là nơi diễn ra tình trạng phá rừng ngập mặn làm đầm tôm lớn nhất huyện. Thảm thực võt ngập mặn ở đây khá rộng với các loài mắm, trang, đõng trong đó mắm là loài chiếm ưu thế. Qua khảo sát cụ thể về chiều cao và đường kính của cỏc cõy ngập mặn ở đây thì có thể chia rừng thành các tầng. Tầng cây

gỗ 1 cao hơn hoặc bằng 3m; Tầng cây gỗ 2 có chiều cao lớn hơn 1,3m, tầng cây bụi <1,3m; tầng cây tái sinh 20 - 50cm. Các số liệu được thể hiện ở bảng sau:

Bảng 10. Số lượng và kích thước các loài trong quần xã RNM tự nhiên xã Quảng Phong.

Các chỉ tiêu nghiên cứu Mắm Trang Đõng Tổng số

Số lượng cây/1 ụ nghiên cứu 100m2 129 5 4 138

% 93,4 3,6 3 100

Số lượng cõy/ha 12900 500 400 13800

Max đường kính thân (cm) 19 10 5

Trung bình đường kính thân (cm) 4,85 ± 0,0798

7,6± 0,67

4,625 ±0,85

Max chiều cao (cm) 3,8 2,6 3,2

Trung bình chiều cao thân (m) 1,99 ±

0.317

2,26± 0,25

2,75± 0,35

Từ kết quả cho thấy mắm là loài chiếm ưu thế ở xã Quảng Phong bao gồm mắm biển (Avicennia marina) và mắm quăn (Avicennia lanata Ridl) nhưng chủ yếu là mắm biển, mắm quăn chiếm tỉ lệ nhỏ khoảng 1/10 trên tổng số mắm mọc sát ven đê và có kích thước nhỏ hơn mắm biển. Mắm chiếm 93,4% tổng số cá thể trong vùng nghiên cứu trong đó 12,7% số cây thuộc tầng cây gỗ 1 (cao 3 -3,8m) và 76,3% thuộc tầng cây gỗ 2 (1,3 - 3m) với đường kính trung bình thân là 4,85cm và chiều cao trung bình là 1,99m . Tuy mắm có số lượng cá thể lớn nhất và có đường kớnh thõn trung bình thấp nhất nhưng cũng có chỉ số kích thước thân lớn nhất là 19cm tuy vậy những cây có đường kính nhỏ khoảng 1cm cũng chiếm tỉ lệ lớn.

Với 500 cõy/ha, trang (Kandelia obovata) là loài chiếm số lượng cao hơn một chút so với đõng (Rhirophora stylosa) là 400 cõy/ha 2 loài cây này có số lượng ít so với mắm nhưng kớch thước cõy khỏ đồng đều không có cây có kích thước quá nhỏ. Trang nhỏ nhất (cao 1,5m đường kính 5cm). Đước nhỏ nhất (cao

2,5m đường kính 4cm). Trang là loài có đường kớnh thõn trung bình lớn nhất 7,6cm thuộc tầng gỗ 1,2. Không có sú ở nơi chúng tôi khảo sát, những nơi khác số lượng sú cũng rất ít.

Bảng 11. Phân bố theo chiều cao và đường kính cây trong RNM tự nhiên xã Quảng Phong.

Đường kính

Mắm Trang Đõng

Số lượng cây % Số lượng

cây % Số lượng cây % <5 74 57,2 4 2,8 2 1,5 5-10 54 42 1 0,8 2 1,5 >10 1 0,8 - - - - Chiều cao (m) <1,3 14 11 - - - - 1,3 - 3 98 76,3 5 3,6 3 2,25 >3 17 12,7 - - 1 0,75

Trong ô nghiên cứu không có sự khác biệt lớn giữa các loài cây, đước, trang, chỉ cao hơn so với mắm chút ít, đường kính giữa các cây mắm cũng đồng đều tuy dao động đường kính là rất lớn (1cm - 19cm) cỏc cõy cú chiều cao 1,3 đến 3m chiếm tới 76,3 % , cây cú chiều cao >3m chiếm 17%. Vẹt có rất ít ở dưới RNM nhưng lại xuất hiện khá nhiều phớa dỡa bờ đê do trụ mầm trôi dạt và được giữ lại tái sinh ở đõy tuy nhiên cõy cao nhất có chiều cao chỉ khoảng 1m.

Hình 5. Biểu đồ chiều cao và đường kính thân cây trong rừng tự nhiên ở xã Quảng Phong, Hải Hà, Quảng Ninh.

Để có cái nhìn tổng quan hơn về RNM Hải Hà chúng tôi khảo sát thờm xó Quảng Minh có diện tích bãi triều khoảng 200 ha nhưng hệ thực vật ở đây rất đơn điệu, cây ngập mặn chủ yếu là mắm với chiều cao không quá 1,5m, có những nơi chỉ khoảng 1m cõy phõn cành sát mặt đất đôi chỗ có xen lẫn sú, nơi gần cửa sông, đầm tôm hoặc nơi bói bựn thỡ mắm mọc tốt hơn và có xen đõng nhưng rất ít. Sở dĩ hệ thực vật ở đây nghèo nàn là do thể nền chủ yếu là cỏt thụ, đất chai cứng hơn nữa cây rừng không được bảo vệ và bị chặt phá, sau khi chặt phá rừng rất khó tái sinh lại. Hiện nay đó cú trồng thêm, xen trang và đõng nờn RNM ở đây được cải thiện đáng kể và dần khộp tỏn, tuy nhiên rừng chưa được bảo vệ phát triển hợp lí.

Quảng Thành, Quảng Phong, Tiến Tới, Đường Hoa là những xó cú RNM phát triển hơn cả về số lượng và chất lượng tuy nhiên so với Thái Bình, Nam Định, hay gần hơn là so với Tiờn Yờn thỡ RNM Hải Hà kém hơn nhiều cả về chất lượng và số lượng cây RNM. Điểm khác biệt chính ở đây là thể nền và độ mặn nhất là độ mặn nên RNM Hải Hà không có bần (thực vật nước lợ không sinh trưởng được khi độ mặn quá cao) mà chỉ có sú và mắm có khả năng chịu mặn tốt. Kích thước thân cây ngập mặn ở đây cũng bé hơn rất nhiều so với các tỉnh khác, ví dụ ở Thỏi Bình đường kính thân trang lớn nhất là 41,4cm (Nguyễn Thị Kim Cúc, 2002 [4] còn ở Hải Hà lớn nhất cũng chỉ khoảng 10cm.

Hai xã Quảng Thành và Quảng Phong ở cùng 1 huyện, nằm cách nhau khoảng 20km đường biển và mỗi xã có điều kiện địa hình và thể nền khác nhau như đã nêu ở trên mà ở Quảng Thành loài ưu thế sú cũn ở Quảng Phong là các loài thuộc chi mắm. Quảng Minh là xã chuyển tiếp giữa Quảng Thành và Quảng Phong, thực vật ở đây chủ yếu là mắm, do điều kiện thể nền chặt cứng, nhiều cát

sỏi. Qua khảo sát, chúng tôi nhận thấy rằng trên những nền đất bùn mềm thì sú phõn bố nhiều và phát triển tốt hơn cũn mắm thì phõn bố và phát triển ở tất cả các vùng biển của huyện, kể cả nơi đất cát chặt cứng ven đê.

2.2. Khả năng tái sinh của một số loài cây ngập mặn chính tại vùng ven biển huyện Hải Hà, Quảng Ninh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu thành phần loài, sự phân bố và tái sinh của một số cây ngập mặn chính ở vùng ven biển huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh (Trang 42 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w