Hiệu quả kinh tế

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 62 - 66)

8. đậu các loạ

4.4.1 Hiệu quả kinh tế

Tác ựộng rõ nét nhất ựến hiệu quả sử dụng ựất canh tác chắnh là loại cây và giống cây ựược trồng trên ựất. Vì thế, qua số liệu thống kê, các số liệu phỏng vấn nông hộ, chúng tôi tiến hành tắnh toán hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh và hiệu quả kinh tế của một số kiểu sử dụng ựất chắnh trên 3 tiểu vùng thông qua các chỉ tiêu kinh tế: Tổng giá trị sản xuất, chi phắ trung gian, giá trị gia tăng, thu nhập hỗn hợpẦựược tắnh toán dựa trên cơ sở giá cả thị trường tại một thời ựiểm năm 2010.

4.4.1.1 Hiệu quả kinh tế các cây trồng chắnh năm 2010

Các cây trồng chắnh ở Vụ Bản là lúa, ngô, lạc, ựậu tương, khoai và rau các loại như su hào, cải bắp, súp lơ, cà chua, bắ xanh, ....Các vùng thì các loại cây trồng ựều như nhau, tuy nhiên về cơ cấu diện tắch của từng loại cây thì lại khác nhaụ

* đối với Vùng 1: Cây trồng hàng năm ở vùng này chủ ựạo là cây lúa, các cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu trồng vào vụ ựông gồm ựậu tương, ngô, khoai tây, Ầ Các cây rau chủ yếu là dưa chuột, bắp cải, su hào, cà chuạ. Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả cây trồng ựược thể hiện ở phụ lục 4.

* đối với Vùng 2: Cây trồng hàng năm ở vùng này chủ ựạo là cây lúa, các cây công nghiệp ngắn ngày chủ yếu trồng vào vụ ựông và trên ựất chuyên màụ Các cây rau ựa dạng như dưa chuột, bắp cải, su hào, bắ xanh, cà chuạ. Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả cây trồng ựược thể hiện ở phụ lục 5.

* đối với Vùng 3: Hệ thống cây trồng vùng 3 là ựa dạng nhất là do vùng này có nhiều kiểu sử dụng ựất. Ngoài ựất chuyên lúa, vùng này có nhiều ựất 3 vụ và diện tắch ựất chuyên màụ Các kết quả nghiên cứu về hiệu quả cây trồng ựược thể hiện ở phụ lục 6.

diện ở 3 vùng, chúng tôi tiến hành tổng hợp hiệu quả kinh tế một số cây trồng chắnh của huyện năm 2010, kết quả thể hiện qua bảng 4.8.

Bảng 4.8. Hiệu quả kinh tế của một số cây trồng chắnh năm 2010

Cây trồng GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha 1. Lúa xuân 37.391 14.345 23.046 2. Lúa mùa 32.960 16.080 16.880 3. đậu tương 22.840 7.800 15.040 4. Ngô 30.550 10.100 20.450 5. Lạc 48.043 11.400 36.643 6. đỗ các loại 37.840 13.300 24.540 7. Khoai lang 27.158 7.500 19.658 8. Khoai tây 60.803 21.700 39.103 9. Bắp cải 56.280 22.500 33.780 10. Cà chua 66.325 26.200 40.125 11. Bắ xanh 66.383 24.800 41.583 12. Dưa chuột 65.952 28.200 3.7752 13. Su hào 50.269 19.200 31.069

14. Rau cải các loại 42.616 18.500 24.116

15. đậu ựũa 63.616 29.600 34.016

16. Hành 41.500 17.400 24.100

17. Súp lơ 61.587 25.800 35.787

18. Bầu 64.500 24.790 39.710

19. Cá (lúa) 36.760 14.000 22.760

(Nguồn: Tổng hợp phiếu ựiều tra nông hộ)

Trên ựịa bàn huyện hiện có 18 loại cây trồng chắnh ựược trồng trong năm 2010, hiệu quả kinh tế thu ựược ở từng loại cây trồng rất khác nhaụ Cao nhất là cây cà chua, bắ xanh cho giá trị sản xuất 66,33 triệu ựồng và giá trị gia tăng

40,13 triệu ựồng/ha/vụ; tiếp ựến là cây ựậu ựũa cho giá trị sản xuất 63,62 triệu ựồng và giá trị gia tăng 34 triệu ựồng/ha/vụ. Các cây trồng như dưa chuột, súp lơ, khoai tây cũng cho hiệu quả kinh tế khá cao, có giá trị sản xuất trên 60 triệu ựồng/ha/vụ. Cây trồng có hiệu quả kinh tế thấp nhất là khoai lang và ựậu tương với giá trị sản xuất thu ựược là 27 và 22,8 triệu ựồng, giá trị gia tăng tương ứng chỉ ựạt 19 và 15 triệu ựồng/ha/vụ.

So sánh hiệu quả kinh tế giữa các nhóm cây trồng cho thấy, nhóm cây rau cho hiệu quả cao nhất với giá trị sản xuất trung bình ựạt 64 triệu ựồng và giá trị gia tăng trung bình ựạt 38 triệu ựồng/ha/vụ. Trong nhóm cây rau, rau cải các loại là cây có hiệu quả kinh tế thấp hơn cả. Song so với cây khoai lang và cây ngô, ựậu tương giá trị gia tăng vẫn cao hơn. Cây khoai tây là cây cho hiệu kinh tế rất cao với giá trị sản xuất ựạt 60,8 triệu ựồng, giá trị gia tăng ựạt 40 triệu ựồng/ha/vụ.

Yêu cầu chi phắ trung gian của các loại cây trồng khác nhau cũng khác nhaụ Các loại cây rau ựòi hỏi mức chi phắ cao hơn so với các cây trồng khác, với chi phắ trung gian trung bình là 24,57 triệu ựồng/ha/vụ. Trong ựó cây dưa chuột và cây ựậu ựũa ựòi hỏi chi phắ trung gian cao nhất là 28,20 triệu ựồng và 29,43 triệu ựồng/ha/vụ. Khoai lang là cây trồng yêu cầu chi phắ trung gian thấp nhất là 7,50 triệu ựồng/ha/vụ. Các cây trồng còn lại yêu cầu chi phắ trung gian biến ựộng từ 10 ựến 26 triệu ựồng/ha/vụ.

Lạc và ựỗ tương cho hiệu quả kinh tế thấp, thậm chắ cây ựỗ tương cho hiệu quả kinh tế thấp hơn cây ngô và khoai lang, nhưng ựây là loại cây trồng cho hiệu quả ỘképỢ ngoài hiệu quả về mặt kinh tế thì cây lạc và ựỗ tương còn có hiệu quả trong việc cải tạo ựất, nâng cao ựộ phì của ựất.

Số liệu ở bảng 4.8 cho thấy, các loại cây trồng yêu cầu chi phắ trung gian cao ựồng thời cũng cho giá trị sản xuất và giá trị gia tăng caọ

Như vậy các cây trồng như cà chua, bắ xanh, ựậu ựũa, dưa chuột, súp lơ, .. ựem lại hiệu quả kinh tế cao ựược người dân ựã và ựang tắch cực phát triển sản xuất.

4.4.1.2 Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất năm 2010

Trên ựịa bàn huyện có 3 loại hình sử dụng ựất chắnh với 28 kiểu sử dụng ựất khác nhau, trong ựó có 2 kiểu sử dụng ựất chuyên lúa, lúa màu có 16 kiểu sử dụng ựất và chuyên màu có 10 kiểu sử dụng ựất. Tuy nhiên, cơ cấu diện tắch và hiệu quả kinh tế các kiểu sử dụng ựất trên ở 3 vùng (vùng 1, vùng 2 và vùng 3) là khác nhaụ Hiệu quả của từng kiểu sử dụng ựất, loại hình sử dụng ựất của vùng 1, vùng 2, vùng 3 ựược thể hiện ở phụ lục 7, 8, 9.

Trên cơ sở nghiên cứu hiệu quả kinh tế của các kiểu sử dụng ựất, loại hình sử dụng ựất tại ở 3 vùng, chúng tôi tiến hành tổng hợp hiệu quả kinh tế sử dụng ựất của huyện năm 2010, kết quả thể hiện qua bảng 4.9

Kết quả phân tắch cho thấy, loại hình sử dụng ựất chuyên màu cho hiệu quả kinh tế cao nhất với giá trị sản xuất trung bình ựạt 163,57 triệu ựồng/ha và giá trị gia tăng trung bình ựạt 103,13 triệu ựồng/hạ Tiếp ựến là loại hình sử dụng ựất 1 lúa - 2 màu và 2 lúa - 1 màu cho giá trị sản xuất trung bình là 119,30 và 117,88 triệu ựồng/ha với giá trị gia tăng trung bình là 78,30 và 69,30 triệu ựồng/hạ Còn cho hiệu quả kinh tế thấp nhất là loại hình sử dụng ựất chuyên lúa và 1 lúa - 1 màu cho giá trị sản xuất trung bình ựạt 72,25 và và 84,22 triệu ựồng/ha, giá trị gia tăng trung bình 42,23 và 52,98 triệu ựồng/hạ

Ở LUT chuyên màu, kiểu sử dụng ựất Bắ xanh - Dưa chuột - Súp lơ cho hiệu quả kinh tế cao nhất với GTSX là 193,92 triệu ựồng và GTGT là 115,75 triệu ựồng/hạ Tiếp ựến là kiểu sử dụng ựất Dưa chuột - Cà chua - Su hào có GTSX là 184,69 triệu ựồng và GTGT là 111,49 triệu ựồng/hạ Các kiểu sử dụng ựất Hành (tỏi) - Cà chua - Bắp cải, Cà chua - Rau cải - đậu ựũa và Rau cải - Bắ xanh - Cà chua cũng có hiệu quả kinh tế khá cao cho GTSX từ 165,71 ựến 180,00 triệu ựồng/ha và GTGT ựạt trên 100,00 triệu ựồng/hạ Kiểu sử dụng ựất Lạc - đậu tương - Su hào cho hiệu quả kinh tế thấp nhất với GTSX là 124,71 triệu ựồng và GTGT là 87,61 triệu ựồng/hạ

Bảng 4.9. Hiệu quả kinh tế sử dụng ựất năm 2010 Loại hình sử dụng ựất (LUT) Kiểu sử dụng ựất GTSX 1000ự/ha CPTG 1000ự/ha GTGT 1000ự/ha 72.250 30.022 42.229 LX - LM 70.350 30.945 39.405 1.Chuyên lúa LX - Cá 74.151 29.098 45.052

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 62 - 66)