Các yếu tố ảnh hưởng ựến hệ thống cây trồng

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 26 - 32)

Cơ sở ựể xác ựịnh ựược hệ thống cây trồng cho một vùng sinh thái cần phải giải quyết tốt mối quan hệ giữa cây trồng và các yếu tố có ảnh hưởng tới hệ thống cây trồng. Cụ thể các mối quan hệ như sau:

* Nhiệt ựộ và hệ thống cây trồng: từng loại cây, giống cây, các bộ phận của cây, các quá trình sinh lý của câỵ.., chúng sẽ phát triển thắch hợp và chỉ an toàn ở một nhiệt ựộ nhất ựịnh. Cây ưa nóng là những cây sinh trưởng và ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ trên 200C, cây ưa lạnh là những cây sinh trưởng và

ra hoa kết quả tốt ở nhiệt ựộ dưới 200C, cây trung gian là những cây yêu cầu nhiệt ựộ xung quanh 200C ựể sinh trưởng, phát triển bình thường.

đào Thế Tuấn (1984) [34] ựã ựề nghị bố trắ cơ cấu cây trồng trong một năm:

Bảng 2.1. Nhiệt ựộ và hệ thống cây trồng

Cơ cấu cây trồng Vùng Tổng số nhiệt ựộ 0C Số ngày có nhiệt ựộ < 200C Cây ưa nóng Cây ưa lạnh Cây ngày ngắn I < 8.300 > 120 1 vụ 1 vụ - II > 8.300 90 - 120 2 vụ 1 vụ - III > 8.300 < 90 2 vụ - 1 vụ IV > 9.000 0 3 vụ - -

Mỗi cây trồng cần một tổng tắch ôn nhất ựịnh ựể hoàn thành chu kỳ sinh trưởng. Tổng tắch ôn này phụ thuộc vào thời gian và ựặc ựiểm sinh học của cây trồng và lượng bức xạ mặt trời cung cấp ựược. đó là những căn cứ ựể bố trắ mùa vụ, cải tiến hệ thống cây trồng, né tránh thời tiết bất thuận.

* Lượng mưa và hệ thống cây trồng: nước là yếu tố không thể thiếu ựối với sự sống nói chung và cây trồng nói riêng. Lượng nước sử dụng cho nông nghiệp hầu hết là nước mặt và một phần nước ngầm, các nguồn nước này ựược cung cấp chủ yếu từ lượng mưa hàng năm. Ngoài ra, lượng mưa còn ảnh hưởng ựến quá trình canh tác như làm ựất, thu hoạch... Mưa ắt hoặc nhiều quá so với yêu cầu ựều làm ảnh hưởng tới thời vụ gieo trồng, sinh trưởng, phát triển và thu hoạch của cây trồng. Tuỳ theo lượng mưa hàng năm, khả năng cung cấp và khai thác nước của mỗi vùng, ựể từ ựó xem xét lựa chọn cơ cấu cây trồng thắch hợp.

* Ánh sáng và hệ thống cây trồng: ánh sáng cung cấp năng lượng cho quá trình tổng hợp chất hữu cơ của câỵ Ánh sáng là yếu tố biến ựộng ảnh hưởng ựến năng suất của câỵ Cần xác ựịnh cây trồng theo yêu cầu về cường ựộ chiếu sáng và khả năng cung cấp ánh sáng từng thời gian trong năm ựể bố

trắ hệ thống cây trồng cho phù hợp nhằm né tránh ựược các ựiều kiện bất thuận, phát huy ựược tiềm năng năng suất của câỵ

* đất ựai và hệ thống cây trồng: ựất ựai là tư liệu sản xuất ựặc biệt trong sản xuất nông nghiệp, ựất và khắ hậu hợp thành phức hệ tác ựộng vào cây trồng. Do ựó, phải nắm ựược ựặc ựiểm mối quan hệ giữa cây trồng với ựất mới xác ựịnh ựược cơ cấu cây trồng hợp lý. Tuỳ thuộc vào ựịa hình, chế ựộ nước, thành phần lý hoá tắnh của ựất ựể bố trắ cơ cấu cây trồng phù hợp.

Thành phần cơ giới của ựất quy ựịnh tắnh chất của ựất như chế ựộ nước, chế ựộ không khắ, nhiệt ựộ và dinh dưỡng. đất có thành phần cơ giới nhẹ thắch hợp cho trồng cây lấy củ; đất có thành phần cơ giới nặng và có nước trên mặt phù hợp cho các cây ưa nước. Các cây trồng cạn như ngô, lạc, ựậu tương... thường sinh trưởng tốt và cho năng suất cao trên các loại ựất có thành phần cơ giới nhẹ [18].

Hàm lượng các chất dinh dưỡng trong ựất quyết ựịnh ựến năng suất cây trồng hơn là quyết ựịnh ựến tắnh thắch ứng. Tuy vậy, trong các loại cây trồng cũng có những cây ưa trồng trên những loại ựất có hàm lượng dinh dưỡng cao và cũng có cây chịu ựược ựất có hàm lượng dinh dưỡng thấp, ựất chua, mặn, có ựộ ựộc. Bón phân và canh tác hợp lý là biện pháp ựiều khiển dinh dưỡng ựất.

Sử dụng hợp lý ựất và nước chắnh là một bộ phận cấu thành của khái niệm Ộnông nghiệp sinh tháiỢ, nó vừa là mục tiêu, vừa là phương tiện ựể phục vụ cho nền nông nghiệp theo quan ựiểm sinh thái và phát triển bền vững. Nắm ựược các ựặc ựiểm lý, hoá tắnh của ựất, con người có thể tác ựộng, cải tạo ựất phù hợp dần với cây trồng hơn như: thau chua, rửa mặn, trồng cây xanh cải tạo ựất, bón phân hữu cơ... là những biện pháp tắch cực cải tạo ựất ựem lại hiệu quả kinh tế [18].

* Cây trồng và hệ thống cây trồng: cây trồng là thành phần chủ yếu của hệ sinh thái nông nghiệp. Bố trắ hệ thống cây trồng hợp lý là lựa chọn loại cây

trồng nào ựể tận dụng ựược tốt nhất các ựiều kiện tự nhiên cũng như các nguồn tài nguyên khác của vùng. Sử dụng những nguồn lợi ựó một cách tốt nhất, nghĩa là phải lựa chọn cho cây trồng những ựiều kiện thuận lợi nhất ựể chúng sinh trưởng, phát triển và cho năng suất cao [18].

Khác với các yếu tố khác mà con người ắt có khả năng thay ựổi như khắ hậu, ựất ựaị.. thì yếu tố cây trồng con người có thể thay ựổi, chọn lựa, di thực... Với những thành tựu về công nghệ sinh học ngày nay, con người có thể thay ựổi bản chất của cây trồng theo ý muốn thông qua các biện pháp như: lai tạo, chọn lọc, gây ựột biến. để bố trắ cơ cấu cây trồng hợp lý với một vùng nào ựó, cần nắm vững yêu cầu của loài, của từng giống cây trồng, ựối chiếu các ựiều kiện tự nhiên với khả năng thắch ứng của cây trồng ựể ựưa ra những quyết ựịnh ựúng ựắn nhất.

* Hệ sinh thái và hệ thống cây trồng: xây dựng cơ cấu cây trồng là xây dựng hệ sinh thái nhân tạo, ựó là hệ sinh thái nông nghiệp. Ngoài thành phần chắnh là cây trồng, hệ sinh thái này còn có các thành phần sống khác như: Cỏ dại, sâu, bệnh, vi sinh vật, các ựộng vật, các côn trùng và những sinh vật có ắch khác. Các thành phần sống ấy cùng với cây trồng tạo nên một quần xã sinh vật, chúng chi phối lẫn nhau, tạo nên các mối quan hệ rất phức tạp. Tạo dựng và duy trì cân bằng sinh học trong hệ sinh thái theo hướng hạn chế ựược các mặt có hại, phát huy mặt có lợi ựối với con người là vấn ựề cần quan tâm trong hệ sinh thái nông nghiệp [16].

Các mối quan hệ giữa sinh vật với cây trồng trong hệ sinh thái ựược biểu hiện qua các mối quan hệ cạnh tranh, cộng sinh, ký sinh và ăn nhau theo nguyên tắc hình tháp số lượng trong dây chuyền dinh dưỡng. Vì vậy, khi chuyển ựổi cơ cấu cây trồng cần chú ý ựến các mặt sau: xác ựịnh thành phần, tỷ lệ giống cây trồng thắch hợp với ựiều kiện cụ thể của từng vùng, từng cơ sở sản xuất. Chọn thời vụ tốt nhất ựể tránh thời tiết bất thuận, tránh

ựộc canh, chọn giống gieo trồng hợp lý sẽ bảo ựảm năng suất, sản lượng, chất lượng cây trồng, hạn chế ựược tác hại của cỏ dại, sâu bệnh và thời tiết bất lợi gây rạ Trồng xen nhiều loại cây trồng trong cùng một diện tắch một cách hợp lý có thể hạn chế ựược sự gây hại của cỏ dại, sâu bệnh, ựồng thời làm tăng ựược hệ số sử dụng ựất ựaị

* Thị trường và hệ thống cây trồng: thị trường là tập hợp những người mua và người bán tác ựộng qua lại lẫn nhau dẫn ựến khả năng trao ựổị Thị trường là trung tâm các hoạt ựộng kinh tế.

Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến cơ cấu cây trồng hợp lý. Theo cơ chế thị trường thì cơ cấu cây trồng phải làm rõ ựược các vấn ựề: Trồng cây gì, trồng như thế nào và trồng cho aị Thông qua sự vận ựộng của giá cả, thị trường có tác dụng ựịnh hướng cho người sản xuất nên trồng cây gì, với số lượng chi phắ như thế nào ựể ựáp ứng ựược nhu cầu của xã hội và thu ựược kết quả caọ Thông qua thị trường, người sản xuất ựiều chỉnh quy mô sản xuất, cải tiến cơ cấu cây trồng, thay ựổi giống cây trồng, mùa vụ cho phù hợp với thị trường. Thị trường có tác dụng ựiều chỉnh cơ cấu cây trồng, chuyển dịch theo hướng ngày càng ựạt hiệu quả cao hơn. Cải tiến cơ cấu cây trồng chắnh là ựiều kiện và yêu cầu ựể mở rộng thị trường. Khu vực nông thôn là thị trường cung cấp nông sản hàng hoá cho toàn xã hội và là thị trường tiêu thụ sản phẩm của ngành công nghiệp, cung cấp nông sản cho ngành dịch vụ và ựó cũng là nơi cung cấp lao ựộng cho các ngành trong nền kinh tế quốc dân. Do vậy, thị trường và sự cải tiến cơ cấu cây trồng có mối quan hệ chặt chẽ với nhaụ Thị trường là ựộng lực thúc ựẩy cải tiến cơ cấu cây trồng, song nó có mặt hạn chế là nếu ựể cho phát triển một cách tự phát sẽ dẫn ựến sự mất cân ựối ở một giai ựoạn, một thời ựiểm nào ựó. Vì vậy, cần có những chắnh sách của nhà nước ựiều tiết kinh tế vĩ mô ựể phát huy mặt tắch cực và hạn chế mặt tiêu cực của thị trường.

* Hiệu quả kinh tế và hệ thống cây trồng:

đặc ựiểm của sản xuất nông nghiệp là phải sản xuất ựa dạng, ngoài cây trồng chủ yếu cần bố trắ những cây trồng bổ sung ựể tận dụng các nguồn lợi thiên nhiên của vùng và cơ sở sản xuất. Tóm lại, về mặt kinh tế cơ cấu cây trồng cần thỏa mãn các ựiều kiện sau ựây: ựảm bảo yêu cầu chuyên canh và tỷ lệ sản phẩm hàng hoá cao; ựảm bảo việc hỗ trợ cho ngành sản xuất chắnh và phát triển chăn nuôi, tận dụng các nguồn lợi tự nhiên; ựảm bảo thu hút lao ựộng và vật tư kỹ thuật có hiệu quả kinh tế; ựảm bảo chất lượng và giá trị hàng hoá cao hơn cơ cấu cây trồng cũ.

Khi ựánh giá hiệu quả kinh tế của cơ cấu cây trồng có thể dựa vào một số chỉ tiêu như: giá trị sản xuất, giá trị trung gian và giá trị gia tăng của các công thức luân canh.

* Nông hộ và hệ thống cây trồng:nông hộ là ựơn vị kinh tế tự chủ và ựã góp phần to lớn vào sự phát triển sản xuất nông nghiệp của nước ta trong những năm quạ Tất cả các hoạt ựộng nông nghiệp và phi nông nghiệp ở nông thôn chủ yếu ựược thực hiện thông qua nông hộ. Do vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng thực chất là sự cải tiến sản xuất nông nghiệp ở các hộ nông dân. Vì vậy, nông hộ là ựối tượng nghiên cứu chủ yếu của khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn [37].

Kinh tế nông hộ là kinh tế của hộ gia ựình sống ở vùng nông thôn, bao gồm cả thu nhập từ nông nghiệp và phi nông nghiệp. Hộ nông dân là các hộ có phương tiện sống từ ruộng ựất, sử dụng chủ yếu lao ựộng gia ựình trong sản xuất nông trại, nằm trong một hệ thống kinh tế rộng hơn, nhưng về cơ bản ựược ựặc trưng bằng việc tham gia hoạt ựộng trong thị trường với một trình ựộ ắt hoàn chỉnh.

Mục tiêu sản xuất của các nông hộ quyết ựịnh sự lựa chọn sản phẩm kinh doanh, cơ cấu cây trồng, quyết ựịnh mức ựầu tư, phản ứng với giá cả vật tư,

lao ựộng và sản phẩm của thị trường.

* Chắnh sách và hệ thống cây trồng:muốn quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng có hiệu quả phải thúc ựẩy một cách ựồng bộ sự phát triển của tất cả các kiểu hộ nông dân chứ không thể chỉ thúc ựẩy các hộ sản xuất giỏị Hơn nữa, nếu không thúc ựẩy ựược cả vùng hay tất cả các hộ phát triển nhanh thì sẽ gây nên những khó khăn cho quá trình chuyển dịch cơ cấu sản xuất nông nghiệp.

Như vậy, quá trình chuyển ựổi cơ cấu cây trồng sẽ gặp không ắt khó khăn, trong ựó khó khăn về vốn và thiếu thị trường tiêu thụ nông sản là quan trọng nhất, bởi vì khó khăn này thực tế cho thấy ựã làm cho nông dân ngần ngại không dám ựầu tư vào sản xuất và cải tiến cơ cấu cây trồng. để giải quyết vấn ựề này, Nhà nước cần có chắnh sách hỗ trợ cho nông dân, tạo môi trường lành mạnh cho sự phát triển của thị trường và xây dựng cơ sở hạ tầng chủ yếu là giao thông, thuỷ lợi, thông tin.

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 26 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)