Hệ thống các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 37 - 40)

- Cơ sở ựể lựa chọn:

+ Mục tiêu và phạm vi nghiên cứu ựánh giá hiệu quả sử dụng ựất nông nghiệp. + Nhu cầu của ựịa phương về phát triển hoặc thay ựổi loại hình sử dụng ựất nông nghiệp.

+ Các khả năng về ựiều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và các tiến bộ kỹ thuật mới ựược ựề xuất cho các thay ựổi sử dụng ựất ựó.

- Nguyên tắc khi lựa chọn các chỉ tiêu:

+ Hệ thống chỉ tiêu phải có tắnh thống nhất, tắnh toàn diện và tắnh hệ thống. Các chỉ tiêu phải có mối quan hệ hữu cơ với nhau, phải ựảm bảo tắnh so sánh có thang bậc [11].

+ để ựánh giá chắnh xác, toàn diện cần phải xác ựịnh chỉ tiêu chắnh, chỉ tiêu cơ bản, biểu hiện mặt cốt yếu của hiệu quả theo quan ựiểm và tiêu chuẩn ựã chọn, các chỉ tiêu bổ sung ựể hiệu chỉnh chỉ tiêu chắnh, làm cho nội dung kinh tế biểu hiện ựầy ựủ hơn, cụ thể hơn [21].

+ Các chỉ tiêu phải phù hợp với ựặc ựiểm và trình ựộ phát triển nông nghiệp ở nước ta, ựồng thời có khả năng so sánh quốc tế trong quan hệ tối ngoại, nhất là những sản phẩm có khả năng hướng tới xuất khẩụ

+ Hệ thống chỉ tiêu phải ựảm bảo tắnh thực tiễn và tắnh khoa học và phải có tác dụng kắch thắch sản xuất phát triển.

Trong phạm vi nghiên cứu của ựề tài chúng tôi lựa chọn các chỉ tiêu sau :

* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả kinh tế:

- Hiệu quả kinh tế tắnh trên 1ha ựất nông nghiệp

+ Giá trị sản xuất (GO: Gross Output): là toàn bộ giá trị sản phẩm vật chất và dịch vụ ựược tạo ra trong một kỳ nhất ựịnh, thường là 1 năm.

GO = Σ (QiPi + qi pi)

Trong ựó: Qi: là khối lượng sản phẩm chắnh loại i Pi: là ựơn giá sản phẩm chắnh loại i qi: là khối lượng sản phẩm phụ loại i pi: là ựơn giá sản phẩm phụ loại i

+ Chi phắ trung gian (IC: Intermediate Costs): là toàn bộ các khoản chi phắ vật chất thường xuyên bằng tiền mà chủ thể bỏ ra ựể thuê và mua các yếu tốt ựầu vào và dịch vụ sử dụng trong quá trình sản xuất.

IC = Σ Cj Trong ựó: Cj là khoản chi phắ thứ j

+ Giá trị gia tăng (VA: Value Ađed): là giá trị tăng thêm của quá trình sản xuất sau khi ựã loại bỏ chi phắ vật chất và dịch vụ.

VA = GO - IC

+ Lợi nhuận (P: Profits): là phần thu nhập còn lại sau khi ựã trừ ựi toàn bộ các chi phắ sản xuất kinh doanh và làm nghĩa vụ ựối với ngân sách.

P = GO - (IC + A + T + Lt + L) Trong ựó: A: khấu hao tài sản cố ựịnh

T: Các khoản thuế phải nộp

Lt: Chi phắ thuê lao ựộng bên ngoài

L: Chi phắ lao ựộng của bản thân người sản xuất.

- Hiệu quả trên 1 ựơn vị chi phắ vật chất (thường tắnh cho 1000ự chi phắ) + Giá trị sản xuất trên chi phắ vật chất: HICGO = GO/IC

+ Loại nhuận trên chi phắ trung gian: HICP = P/IC

- Hiệu quả trên 1 ựơn vị lao ựộng (thường tắch trên 1 ngày công lao ựộng) + Giá trị sản xuất trên lao ựộng: HLGO = GO/LD

+ Giá trị gia tăng trên lao ựộng: HLVA = VA/LD + Lợi nhuận trên lao ựộng: HLP = P/LD

* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả xã hội:

Hiệu quả xã hội chắnh là mối tương quan so sánh giữa kết quả xã hội và tổng chi phắ bỏ rạ Cụ thể:

- Mức thu hút lao ựộng, mức ựộ sử dụng lao ựộng, tạo việc làm, tăng thu nhập. - Trình ựộ dân trắ, trình ựộ hiểu biết khoa học.

* Các chỉ tiêu ựánh giá hiệu quả môi trường:

đỗ Nguyên Hải (1999) [9] cho rằng, chỉ tiêu ựánh giá chất lượng của môi trường trong quản lý sử dụng ựất ựai bền vững ở vùng nông nghiệp ựược tưới là:

- Quản lý ựối với ựất ựai rừng ựầu nguồn.

- đánh giá các nguồn tài nguyên nước bền vững. - đánh giá quản lý ựất ựaị

- đánh giá hệ thống sản xuất cây trồng.

- đánh giá tắnh bền vững ựối với việc duy trì ựộ phì của ựất và bảo vệ cây trồng. - đánh giá về quản lý bảo vệ tự nhiên.

- Sự thắch hợp với môi trường ựất khi thay ựổi kiểu sử dụng ựất.

đánh giá hiệu quả sử dụng ựất cần kết hợp chặt chẽ giữa ba hệ thống chỉ tiêu kinh tế, xã hội và môi trường trong một thể thống nhất. Tuy nhiên, tuỳ từng ựiều kiện cụ thể mà ta có thể nhấn mạnh từng hệ thống chỉ tiêu ở mức ựộ khác nhau [11].

Một phần của tài liệu đánh giá ảnh hưởng của việc chuyển đổi hệ thống cây trồng đến hiệu quả sử dụng đất canh tác giai đoạn 2006 2010 tại huyện vụ bản tỉnh nam định (Trang 37 - 40)