Vận động trờn lĩnh vực văn hoỏ, xó hội
Để dễ bề cai trị dõn ta, thực dõn Phỏp đó dựng chớnh sỏch ”ngu dõn”. Chỳng hạn chế mở trường học nhằm mục đớch “Khụng muốn cho dõn ta biết chữ để dễ lừa dối và búc lột dõn ta” [33, tr.36]. Bởi vậy, theo Bỏc, cú tới 95% dõn số thất học, trong đú, phụ nữ thất học nhiều hơn nam giới. Bởi vậy, ngay sau nước nhà độc lập, mặc dự cũn muụn ngàn khú khăn, rất nhiều cụng việc phải làm để khụi phục đất nước, nhưng Bỏc vẫn đặc biệt quan tõm đến việc học. Trong rất nhiều loại “giặc” như “giặc dốt”, “giặc đúi”, “giặc chủ nghĩa cỏ nhõn” ... thỡ diệt “giặc dốt” trong cả nước là việc làm
quan trọng, để xoỏ dần tỡnh trạng lạc hậu, dốt nỏt của nhõn dõn do chớnh sỏch ngu dõn để lại.
Phụ nữ muốn được giải phúng, phụ nữ phải học tập, nõng cao nhận thức và hiểu biết về mọi mặt. Người khẳng định: “Một dõn tộc dốt là một dõn tộc yếu”. Như vậy, chỉ cú học, cú trỡnh độ mới giải phúng được dõn tộc, đưa con người (trong đú cú phụ nữ) tới mọi sự bỡnh đẳng, tiến bộ.
Bỏc quan niệm, nõng cao trỡnh độ cho phụ nữ là để giải thoỏt họ khỏi những trúi buộc của chế độ cũ. Sự dốt nỏt đó làm cho phụ nữ lõm vào bước đường cựng khổ, nú cũng là nguồn gốc sõu xa dẫn tới sự kộo dài của những thiờn kiến lạc hậu, hà khắc. Phụ nữ ớt cú cơ hội được học hành, bờn cạnh đú lại bị trúi buộc bởi cụng việc gia đỡnh nờn đầu úc càng tự tỳng. Nõng cao trỡnh độ văn hoỏ cho phụ nữ thỡ mới thực sự giải phúng được cho họ.
Hồ Chớ Minh đó đề nghị đưa vào Hiến phỏp vấn đề bỡnh đẳng nam nữ trong lĩnh vực văn hoỏ nhằm tạo cơ sở phỏp lý bảo vệ quyền lợi cho phụ nữ, mặt khỏc ghi nhận vai trũ mà phụ nữ đó cống hiến. Trong Hiến phỏp nước Việt Nam dõn chủ cộng hoà 1946, điều 6 cú nờu: “Tất cả cụng dõn Việt Nam đều ngang quyền về mọi phương diện: chớnh trị, kinh tế, văn hoỏ”. Người đó khẳng định: “Về cỏc phương diện kinh tế, chớnh trị, văn hoỏ, đàn bà đều được bỡnh đẳng với đàn ụng” [32, tr.585]. Hiến phỏp 1959 một lần nữa khẳng định quyền bỡnh đẳng về văn hoỏ của phụ nữ.
Để vận động phụ nữ tiến bộ về lĩnh vực văn húa, Bỏc khuyờn trước hết bản thõn phụ nữ phải “gắng học tập chớnh trị, học tập văn húa, kỹ thuật” [39, tr.89] để tự trang bị kĩ năng, kiến thức cho mỡnh, gúp phần xõy dựng đất nước, nhanh chúng đuổi kịp “chị em phụ nữ ở thế giới”. Bỏc luụn quan tõm tới cụng tỏc đào tạo, bồi dưỡng phụ nữ. Nõng cao địa vị cho phụ nữ đũi hỏi “chỳng ta phải cú phương phỏp đào tạo và giỳp đỡ để nõng cao hơn nữa địa vị của phụ nữ” [39, tr.451].
Bỏc nhắc nhở cỏc cấp lónh đạo và những người phụ trỏch giỏo dục. Trong buổi núi chuyện với hội nghị cỏc đại biểu phụ nữ tham gia cụng tỏc chớnh quyền toàn miền Bắc, Bỏc cho rằng, cụng tỏc chỳng ta ngày càng tiến lờn càng đũi hỏi nhiều về mặt kỹ
thuật khoa học văn hoỏ, nhưng trỡnh độ phụ nữ ta cũn kộm. Đú là một nhược điểm. “Từ nay, cỏc cấp đảng, chớnh quyền địa phương khi giao cụng tỏc cho phụ nữ, phải căn cứ vào trỡnh độ của từng người và cần phải tớch cực giỳp đỡ phụ nữ nhiều hơn nữa” [39, tr.184].
Hồ Chớ Minh và Đảng cộng sản Việt Nam đó cụ thể húa cỏc quan điểm cơ bản của chủ nghĩa Mỏc - Lờnin trong hoàn cảnh cụ thể của Việt Nam - một nước thuộc địa nửa phong kiến đứng lờn đấu tranh giành độc lập dõn tộc, dõn chủ và tiến lờn chủ nghĩa xó hội.
Bỏc rất chỳ trọng tới những nột đặc thự của phụ nữ để từ đú đề ra chớnh sỏch phự hợp với chị em. Hiến phỏp 1959 đó quy định: Nhà nước đảm bảo cho phụ nữ cụng nhõn và phụ nữ viờn chức được nghỉ trước và sau khi đẻ mà vẫn được hưởng nguyờn lương. Nhà nước bảo hộ quyền lợi này của người mẹ và của trẻ em. Một lần đến thăm và núi chuyện với đồng bào tỉnh Bắc Giang năm 1961, Bỏc núi: “Cỏc hợp tỏc xó phải cú những tổ giữ trẻ tốt để phụ nữ cú con mọn cú chỗ gửi cỏc chỏu để yờn tõm lao động” [41, tr.194]. Người quan tõm tới việc giải phúng phụ nữ “ra khỏi bếp nỳc”, cú điều kiện phỏt huy khả năng của mỡnh nhằm đạt tới sự tiến bộ núi chung.
Với những suy nghĩ và cỏc hoạt động cụ thể của mỡnh trong suốt cuộc đời cỏch mạng, Hồ Chớ Minh đó thể hiện rằng, Người thực sự quan tõm, đi sõu đi sỏt đối với phụ nữ về lĩnh vực văn hoỏ, xó hội núi riờng, sự tiến bộ của phụ nữ núi chung.
Vận động trờn lĩnh vực chớnh trị
Chủ tịch Hồ Chớ Minh từng cảm nhận rất sõu sắc nỗi khổ nhục của người dõn mất nước, đặc biệt là phụ nữ. Với nước thuộc địa, thỡ mọi thứ tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, cụng lý, nhõn quyền chẳng bao giờ cú. Giai cấp tư sản thường giương cao ngọn cờ tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi, nhưng trong thực tế chỳng lại là những kẻ chà đạp lờn tự do, bỡnh đẳng, bỏc ỏi. Bỏc khuyờn phụ nữ muốn thực sự giải phúng cho cuộc đời, thõn phận mỡnh thỡ phải xúa bỏ tư tưởng tự ti, mặc cảm, phải đấu tranh để tự khẳng định mỡnh. Để tiến bộ, phụ nữ ngoài việc tớch cực học văn húa cũn phải học tập chớnh trị … Và Người đó khớch lệ phụ nữ bằng chớnh tấm gương học tập của mỡnh.
Trong quan niệm của Hồ Chớ Minh, để phụ nữ tiến bộ thỡ trước tiờn phải vận động và làm cho họ thực hiện quyền bỡnh đẳng về chớnh trị, nghĩa là phải bắt đầu từ việc trang bị cho phụ nữ cụng cụ lý luận, tổ chức họ tự giỏc tham gia tớch cực vào cuộc đấu tranh giải phúng chớnh mỡnh, từ người dõn mất nước trở thành cụng dõn của một nước tự do, độc lập, cú chủ quyền. Phải vận động và làm cho phụ nữ được tham gia cỏc hoạt động chớnh trị như quyền bầu cử, ứng cử, trở thành cỏn bộ lónh đạo, tham gia quản lý nhà nước một cỏch bỡnh đẳng như nam giới, cú quyền tự do ngụn luận, đi lại, cư trỳ và bỡnh đẳng trước phỏp luật. Trong phiờn họp đầu tiờn của Chớnh phủ ngày mồng 3 thỏng 9 năm 1945, Bỏc đó đề ra 6 nhiệm vụ cấp bỏch, trong đú cú tổng tuyển cử, xõy dựng hiến phỏp, trong đú cú đoạn: Tụi đề nghị Chớnh phủ tổ chức càng sớm càng hay cuộc tổng tuyển cử với chế độ phổ thụng đầu phiếu. Tất cả cụng dõn trai gỏi 18 tuổi đều cú quyền ứng cử và bầu cử, khụng phõn biệt giàu nghốo, tụn giỏo, dũng giống [33, tr.8].
Ngày 6 thỏng 1 năm 1946, lần đầu tiờn trong lịch sử, toàn thể phụ nữ Việt Nam từ 18 tuổi trở lờn được cầm lỏ phiếu trờn tay trực tiếp bầu cử những người cú đức cú tài đại diện cho mỡnh trong chớnh quyền cỏch mạng. Lần đầu tiờn, phụ nữ nước ta đi thực hiện quyền cụng dõn của mỡnh. Như vậy cú thể núi, đàn bà đó bỡnh đẳng với đàn ụng về mặt chớnh trị.
Trong lời phỏt biểu tại phiờn họp bế mạc Kỳ họp thứ hai Quốc hội khoỏ I nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa, Hồ Chớ Minh viết: “Hiến phỏp đú đó tuyờn bố với thế giới phụ nữ Việt Nam đó được đứng ngang hàng với đàn ụng để được hưởng chung mọi quyền tự do của một cụng dõn” [33, tr.440]. Đõy là một trong những cơ sở phỏp lý cao nhất để bảo đảm tự do trong cuộc sống của phụ nữ. Bằng rất nhiều cỏc chỉ đạo, mở rộng và phỏt triển trong Hiến phỏp sửa đổi năm 1959, tại một số điều như điều 24 - chương III, điều 56, 57, 58 đó chứng tỏ hơn ai hết, Hồ Chớ Minh là người rất quan tõm tới sự tiến bộ cho phụ nữ trờn phương diện chớnh trị.
Trờn cơ sở Hiến phỏp, Người chỉ đạo, triển khai quyền lợi cho phụ nữ trong thực tế đời sống. Người một mặt ghi nhận những việc làm mang lại quyền lợi chớnh trị
cho chị em, mặt khỏc luụn động viờn phụ nữ ở mọi nơi phải cố gắng, phải vươn lờn vỡ cụng việc, vỡ bỡnh quyền: “Nước ta đó được độc lập, nam nữ được bỡnh quyền, việc lớn, việc nhỏ đều cần cất nhắc phụ nữ, nờn phụ nữ phải cố gắng” [37, tr.336]. Người cho rằng “Phải cú phương phỏp đào tạo và giỳp đỡ để nõng cao hơn nữa địa vị của phụ nữ” [39, tr.451], chỉ cú như vậy về phương diện chớnh trị phụ nữ mới cú thể “bỡnh quyền” với nam giới được.
Phụ nữ đó được bỡnh đẳng với nam giới trong đời sống chớnh trị nhờ sự quan tõm của Hồ Chớ Minh. Hầu hết, phụ nữ đến tuổi trưởng thành đều được sinh hoạt chớnh trị như bầu cử, ứng cử, được tham gia sinh hoạt ở cỏc đoàn thể, đại diện phụ nữ tham gia vào bộ mỏy nhà nước. Bỏc nhấn mạnh: “Đặc biệt trong Quốc hội khoỏ II này cú 53 đại biểu phụ nữ” [39, tr.184]. Đú là những con số biết núi, thể hiện sự nỗ lực bền bỉ, khụng ngừng của Bỏc trong cụng cuộc vận động phụ nữ trờn lĩnh vực chớnh trị.
Vận động trờn lĩnh vực kinh tế
Chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin đề cập vấn đề bỡnh đẳng giới trờn lĩnh vực kinh tế như một vấn đề lý luận khụng thể thiếu trong toàn bộ học thuyết về sự phỏt sinh và phỏt triển của xó hội mới - xó hội xó hội chủ nghĩa. Chủ nghĩa Mỏc - Lờ nin nghiờn cứu về gia đỡnh, phụ nữ với mục đớch cơ bản là thỳc đẩy sự phỏt triển của gia đỡnh mới xó hội chủ nghĩa, vỡ hạnh phỳc của con người núi chung và của phụ nữ núi riờng trong sự nghiệp xõy dựng chủ nghĩa xó hội. Hồ Chớ Minh đó kế thừa những tư tưởng đú, vận dụng sỏng tạo trong thực tiễn cỏch mạng Việt Nam.
Một lực lượng lao động rất lớn của xó hội và gia đỡnh là phụ nữ. Nhưng khỏc với nam giới, phụ nữ cú cỏc đặc điểm sinh học rất khỏc biệt. Bỏc cho rằng cả gia đỡnh và hợp tỏc xó cần phải cú sự phõn cụng lao động hợp lý, phải chỳ ý bảo vệ sức khỏe cho lao động nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt. Đõy là những điều giản đơn nhưng là những đối xử đặc biệt để phụ nữ được bỡnh đẳng với nam giới.
Bỏc khụng phải là một chuyờn gia kinh tế. Nhưng sinh ra, lớn lờn và trong suốt hành trỡnh tỡm đường cứu nước, Người được chứng kiến những cảnh lầm than của phụ nữ Việt Nam, họ phải sống khụng phải là kiếp sống của con người dưới chế độ phong
kiến, thực dõn. Với phụ nữ, Người luụn khỏt khao giải phúng cho họ khỏi thõn phận cơ cực, đúi nghốo.
Trong quỏ trỡnh vận động phụ nữ trờn lĩnh vực kinh tế, Bỏc đũi hỏi: “Phải đặc biệt chỳ ý đến sức lao động phụ nữ. Phụ nữ là đội quõn lao động rất đụng. Phải giữ gỡn cho phụ nữ để chị em tham gia sản xuất được tốt” [41, tr.194]. Nhằm tạo thu nhập cho phụ nữ, cú đời sống kinh tế phỏt triển, đảm bảo cuộc sống cho mỡnh, gia đỡnh, cú cơ hội việc làm, theo Bỏc cần cú cơ hội độc lập về kinh tế, khụng bị lệ thuộc về kinh tế, giải phúng sức lao động, thực hiện bỡnh đẳng trong lĩnh vực kinh tế. Điều này ngay trong Hiến phỏpNước Việt nam Dõn chủ cộng hũa năm 1946 đó ghi nhận “Tất cả mọi cụng dõn đều ngang quyền về kinh tế”. Bởi vậy, Người cú chủ trương vận động phụ nữ vừa tham gia sản xuất, vừa phải thực hành tiết kiệm, chống lóng phớ, tham ụ. Người khuyờn chị em phụ nữ phải “thi đua tăng gia sản xuất và tiết kiệm, hăng hỏi tham gia phong trào chống tham ụ, lóng phớ và bệnh quan liờu” [35, tr.431-432]. Bởi vỡ: “Tăng gia và thực hành tiết kiệm là con đường đi đến xõy dựng thắng lợi chủ nghĩa xó hội, xõy dựng hạnh phỳc cho nhõn dõn. Tăng gia là tay phải của hạnh phỳc, tiết kiệm là tay trỏi của hạnh phỳc” [40, tr.257].
Cỏch mạng chưa triệt để, chưa thành cụng khi chưa giải phúng được sức lao động cho phụ nữ. Chưa vận động để phụ nữ tiến bộ về kinh tế thỡ đú là cuộc cỏch mạng chưa đến nơi, chưa đến chốn. Giải phúng sức lao động của phụ nữ là tạo thờm những cơ hội phỏt triển tài năng, trớ tuệ của họ, bờn cạnh đú phải đưa phụ nữ tham gia vào nhiều ngành, nghề mới phỏt triển ở nước ta như cụng thương nghiệp, văn hoỏ, giỏo dục, y tế... khụng để họ chỉ lao động trong ngành nụng nghiệp truyền thống như bao đời nay. “Đảng bộ và chớnh quyền cỏc địa phương cần thiết thực giỳp đỡ cho phong trào “năm tốt” khụng ngừng tiến lờn” [40, tr.259].
Những quan điểm đỳng đắn, sõu sỏt thực tiễn của Người đó tạo nờn một bước chuyển mỡnh đột phỏ trong đời sống kinh tế của phụ nữ. Điều đú cũng chứng tỏ sự nỗ lực, cố gắng vươn lờn của bản thõn phụ nữ.
Nếu xó hội là một cơ thể sống thỡ gia đỡnh là một tế bào trong cơ thể sống đú. Mỗi tế bào cú lành lặn, khỏe mạnh thỡ cơ thể sống mới lành lặn, khỏe mạnh. Gia đỡnh là đơn vị cơ sở đầu tiờn của xó hội. Gia đỡnh hạnh phỳc hũa thuận thỡ cả cộng đồng và xó hội tồn tại và vận động một cỏch ờm thấm.
Cầu nối giữa cỏ nhõn và xó hội chớnh là gia đỡnh. Gia đỡnh được coi là cơ sở đầu tiờn, nhỏ nhất trong hệ thống cơ cấu tổ chức xó hội khi là một thiết chế xó hội. Sự vận động biến đổi của thiết chế gia đỡnh tuõn theo những qui luật chung của hệ thống, nhưng thiết chế ấy đồng thời cũng vận động biến đổi cũn trờn cơ sở kế thừa cỏc giỏ trị văn húa truyền thống của mỗi nền văn húa, mỗi vựng và địa phương khỏc nhau và cũn được bộc lộ, thể hiện ở mỗi thành viờn và thế hệ thành viờn trong sự hũa quyện của mỗi cỏ nhõn với mỗi gia đỡnh. Từ cỏc hoạt động, tổ chức đời sống trong gia đỡnh, mỗi người, mỗi gia đỡnh tiếp nhận, chịu sự tỏc động và phản ứng lại đối với những tỏc động xó hội, thụng qua cỏc tổ chức, cỏc thiết chế, chớnh sỏch… của xó hội. Sự phự hợp hay khụng phự hợp của những tỏc động từ xó hội, nhà nước với những hỡnh thức tổ chức, sinh hoạt trong thiết chế gia đỡnh sẽ tạo ra kết quả tốt hay xấu của mỗi xó hội.
Trong lần núi chuyện tại hội nghị cỏn bộ thảo luận dự thảo Luật Hụn nhõn và gia đỡnh, Bỏc đó núi: “Cú người nghĩ rằng Bỏc khụng cú gia đỡnh, chắc khụng hiểu gỡ mấy về vấn đề này. Bỏc tuy khụng cú gia đỡnh riờng nhưng bỏc cú một đại gia đỡnh rất lớn, đú là giai cấp cụng nhõn trờn thế giới, là nhõn dõn Việt Nam. Từ gia đỡnh lớn đú, Bỏc cú thể suy đoỏn được gia đỡnh nhỏ” [37, tr.523]. Bỏc luụn quan niệm rằng, mỗi gia đỡnh cú hạnh phỳc thỡ xó hội mới phồn vinh. Gia đỡnh chớnh là bức tranh thu nhỏ của xó hội. Địa vị của người phụ nữ trong gia đỡnh như thế nào thỡ cũng phản ảnh địa vị của họ ngoài xó hội thế ấy.
Nhằm tạo cơ sở phỏp lý cho giải phúng phụ nữ, Người yờu cầu ban hành Luật Hụn nhõn gia đỡnh và Người tham gia tớch cực trong việc ban hành luật. Luật này cú một số điều quy định rừ quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ như: Cấm tảo hụn, cưỡng ộp kết hụn, yờu sỏch của cải trong việc cưới hỏi; Trong gia đỡnh, vợ chồng bỡnh đẳng về mọi mặt; Vợ chồng cú nghĩa vụ thương yờu, quý trọng, giỳp đỡ nhau tiến bộ, xõy
dựng gia đỡnh hoà thuận, hạnh phỳc; Cha mẹ khụng được hành hạ con cỏi, khụng đối