Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm formol

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT PHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾN THÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP (Trang 38 - 44)

U

Bảng 3.4U: Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm formol

Đạm formol

(g/l) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

Formol - CT1 36.87 ± 1.23 35.93 ± 1.68 43.87 ± 2.03 49 ± 1.40 Formol - CT2 38.73 ± 0.47 39.67 ± 0.47 48.07 ± 1.23 57.87 ± 2.03 Formol - CT3 41.53 ± 0.47 54.6 ± 2.8 52.27 ± 0.93 68.13 ± 7.77 Formol - CT4 41.07 ± 0.47 53.67 ± 2.6 52.73 ± 1.23 94.27 ± 4.45 Formol - CT5 5.43 ± 0.07 6.07 ± 0.47 11.67 ± 0.93 13.07 ± 1.23 U

Hình 3.2:UẢnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm formol

Qua bảng 3.4, chúng tơi nhận xét thấy ở tất cả các cơng thức, hàm lượng đạm formol tăng dần qua các tuần, càng về sau thì hàm lượng đạm formol càng cao và đạt cao nhất ở tuần 5.

Nếu xét theo từng mốc thời gian thì hàm lượng đạm formol của CT5 luơn luơn đạt thấp nhất. CT1 và CT2 cĩ hàm lượng đạm formol trung bình. Nhưng riêng với CT3 và CT4 thì đạt tỷ lệ cao. Từ tuần 2 – tuần 4 nhận thấy rằng hàm lượng đạm formol của CT3 và CT4 gần như tương đương nhau. Tuy nhiên trong tuần 5 thì hàm lượng đạm formol của CT4 tăng đột biến (tăng 78.78%) so với tuần trước đĩ. Trong khi đĩ, tỷ lệ này ở CT3 chỉ

Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

đạt 30.34%, CT2 là 20.39%, CT5 là 12%, CT1 là 11.69%. Điều này cũng phù hợp với đánh giá cảm quan khi nhận thấy rằng sau tuần thứ 4, mẫu CT4 trở thành dạng lỗng, phân tầng mạnh trong khi tuần trước đĩ vẫn cịn dạng đặc sệt.

Để thấy rõ sự ảnh hưởng của EM lên sự biến đổi hàm lượng đạm formol, chúng tơi thiết lập bảng 3.5:

U

Bảng 3.5U: Tỷ lệ phân hủy tạo đạm formol theo thời gian

Đạm Formol (%) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 CT1 (ĐC) 100.00 100.00 100.00 100.00

CT2 105.04 110.41 109.57 118.10

CT3 112.64 151.96 119.15 139.04

CT4 111.39 149.37 120.20 192.39

U

Hình 3.3:UTỷ lệ phân hủy tạo đạm formol theo thời gian

Qua bảng 3.5 và hình 3.3, cĩ thể thấy rằng, nếu với các mẫu cĩ bổ sung EM để xử lý đều hàm lượng đạm formol tăng cao hơn nhiều so với cách ủ phân truyền thống (CT1). Và trong các loại EM thì nhận thấy rằng CT4 (0.01% EM Biosytem) tạo ra hàm lượng formol tương đối cao hơn các CT khác.

CT1CT2 CT2 CT3 CT4

53B

3.2.2.3.Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm NHR3

NHR3R là một trong những chỉ tiêu để đánh giá mùi của mẫu phân hủy. Tỷ lệ này phản ánh khả năng gây ơ nhiễm mơi trường khi xử lý xác động vật nĩi chung và xác cá Tra nĩi riêng. Kết quả phân tích được thể hiện qua bảng 3.6:

U

Bảng 3.6U: Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm NHR3

Đạm NHR3

R

(g/l) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

NHR3 R- CT1 16.99 ± 1.34 11.76 ± 0.32 11.57 ± 1.59 14.19 ± 0.49 NHR3R- CT2 11.95 ± 0.81 11.76 ± 0.32 8.4 ± 1.41 9.33 ± 1.59 NHR3R- CT2 11.95 ± 0.81 11.76 ± 0.32 8.4 ± 1.41 9.33 ± 1.59 NHR3R - CT3 12.51 ± 1.34 18.11 ±1.49 5.97 ± 1.62 5.23 ± 0.99 NHR3R - CT4 13.81 ± 1.22 13.25 ± 2.15 8.21 ± 0.19 7.47 ± 0.49 NHR3R - CT5 5.04 ± 0.00 3.17 ± 0.49 1.49 ± 0.19 2.61 ± 0.49 U

Hình 3.4:UẢnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm NHR3

Qua bảng 3.6 và đồ thị hình 3.4, nhận thấy hàm lượng NHR3R giảm dần qua các tuần ở tất cả các cơng thức. Điều này phù hợp với cảm quan khi nhận thấy mùi của các mẫu giảm dần. Tuy nhiên, nếu xét đến tỷ lệ bình quân thì mẫu CT1 (đối chứng) luơn cĩ hàm lượng NHR3 Rcao nhất và mùi nặng nhất. Cịn các mẫu cĩ sử dụng EM thì mùi giảm rõ rệt so với mẫu đối chứng.

Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

Để hiểu rõ vấn đề, chúng tơi thiết lập bảng 3.7:

U

Bảng 3.7U: Tỷ lệ phân hủy tạo đạm NHR3R theo thời gian

Đạm NHR3R (%) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 CT1 100.00 100.00 100.00 100.00

CT2 70.34 100.00 72.60 65.75

CT3 73.63 154,00 51.60 36.86

CT4 81.28 112.67 70.96 52.64

U

Hình 3.5:U Tỷ lệ phân hủy tạo đạm NHR3R theo thời gian

Qua bảng 3.7 và hình 3.5, chúng tơi thấy trong tuần thứ 2, hàm lượng NHR3R của CT2, CT3,CT4 đều thấp hơn so với CT1; trong tuần thứ 3 thì các cơng thức cĩ sử dụng EM đều sinh ra lượng NHR3R cao hơn hẳn so với đối chứng. Nhưng sau đĩ, hàm lượng này giảm đi rất đáng kể. Và giảm mạnh nhất là ở CT3. Điều này phù hợp với đánh giá cảm quan khi nhận thấy ở mẫu phân hủy của CT3 tuần thứ 4 và thứ 5 hầu như cĩ rất ít mùi. Riêng CT4, vẫn cịn mùi nhưng cũng nhẹ hơn rất nhiều so với các tuần trước đĩ.

54B

3.2.2.4.Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm amin

U

Bảng 3.8U: Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm amin

Đạm amin Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

CT1CT2 CT2 CT3 CT4

(g/l) Amin - CT1 19.88 ± 1.78 24.17± 1.99 32.29 ± 3.59 34.81 ± 1.57 Amin - CT2 26.79 ± 0.52 27.91 ± 0.25 39.67 ± 1.08 48.53 ±1.37 Amin - CT3 29.03 ± 1.80 36.49 ± 4.29 46.29 ± 1.78 62.91 ± 8.01 Amin - CT4 27.25 ± 0.76 40.41 ± 4.55 44.52 ± 1.06 86.8 ± 4.43 Amin - CT5 0.39 ± 0.06 2.89 ± 0.95 1.49 ± 1.03 10.45 ± 0.79 U

Hình 3.6U: Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm amin

Qua bảng kết quả phân tích 3.8 và hình 3.6 cĩ thể thấy rõ ràng hàm lượng đạm amin ở cả 5 cơng thức đều tăng dần theo thời gian và đặc biệt cao trong tuần thứ 5. Riêng CT5, chúng tơi xét thấy lượng đạm amin sinh ra khơng cao do mẫu được xử lý bởi kiềm nên đạm sinh ra sẽ bị phản ứng làm mất một lượng lớn đạm hữu cơ.

Để hiểu rõ về tác dụng của EM với sự tạo thành đạm amin, chúng tơi thiết lập bảng 3.9:

U

Bảng 3.9U: Tỷ lệ phân hủy tạo đạm amin theo thời gian

Đạm amin (%) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5 CT1 100.00 100.00 100.00 100.00 CT2 134.759 115.474 122.860 139.410 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

CT3 146.026 150.972 143.360 180.720

CT4 137.072 167.191 137.880 249.350

U

Hình 3.7:U Tỷ lệ phân hủy tạo đạm amin theo thời gian

Qua bảng 3.9 và hình 3.7, chúng tơi xét thấy, các mẫu cĩ bổ sung EM qua các tuần đều cho tỷ lệ đạm amin cao hơn hẳn so với đối chứng. Trong đĩ, tỉ lệ đạm amin ở CT2 và CT3 cĩ sự tăng ổn định theo thời gian. Riêng CT4 cĩ tỷ lệ đạm khá cao so với các cơng thức khác ở tuần thứ 5 nhưng trong các tuần 2,3,4 thì lại xấp xỉ với CT2 và CT3.

• Qua việc đánh giá cảm quan và phân tích một số chỉ tiêu hĩa học của các mẫu cá được phân hủy, chúng tơi rút ra những nhận xét:

- Việc dùng kiềm để phân hủy xác cá, nếu xét về thời gian (tốc độ phân hủy) thì khả năng phân hủy nhanh hơn, ít mùi hơn so với cách ủ truyền thống hay cĩ sử dụng EM; nhưng nếu xét về lợi ích kinh tế và chất lượng phân bĩn thì việc sử dụng hĩa chất sẽ làm mất đi 1 lượng lớn đạm hữu cơ cĩ ích. Điều này hồn tồn khơng cĩ lợi cho cây trồng và đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững.

- Nếu xử lý xác cá theo cách ủ truyền thống thì nhận thấy rằng tốc độ phân hủy chậm, đồng thời mùi sinh ra từ quá trình phân hủy là rất nhiều, chính điều đĩ sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiễm mơi trường.

CT1CT2 CT2 CT3 CT4

- Cịn khi sử dụng EM để phân hủy, thấy rõ ràng trước tiên là mùi thối sinh ra từ quá trình phân hủy giảm đi rõ rệt so với đối chứng. Bên cạnh đĩ, tốc độ phân hủy tăng nhanh, hàm lượng đạm cĩ ích sinh ra cao hơn nhiều. Như vậy, khơng những đảm bảo về lợi ích kinh tế - đảm bảo chất lượng đạm trong phân bĩn mà cịn hạn chế tối đa vấn đề ơ nhiễm mơi trường.

- Tuy nhiên, trong 3 cơng thức sử dụng EM, chúng tơi xét thấy, các cơng thức đều tỏ ra ưu việt hơn so với đối chứng nhưng tốc độ phân hủy tạo đạm và khả năng sinh ra mùi là rất khác nhau. Cụ thể, với CT2, thì tỷ lệ các loại đạm và mùi ở mức trung bình. Với CT3 thì tỷ lệ các loại đạm đạt cao nhất nhưng lại sinh ít mùi nhất ở tuần thứ 5. Với CT4 thì tỷ lệ các loại đạm sinh ra khá cao nhưng lại khơng ổn định, cĩ khả năng những điều kiện của thí nghiệm ảnh hưởng tới khả năng phân hủy của CT4 .

Do đĩ, chúng tơi quyết định sản xuất phân bĩn lá hữu cơ sinh học từ dịch cá Tra được chiết suất theo CT2, CT3, CT4 và CT5 để khảo sát hiệu quả của chúng đối với cây trồng thực tế.

• Quy trình chế tạo phân bĩn:

U

CT1U- Dung dịch sau ủ cá Tra bằng men tự nhiên + (5%N, 3% P; 1% K)

U

CT2U- Dung dịch sau ủ cá Tra bằng men EM-IAS + (5%N, 3% P; 1% K)

U

CT3U- Dung dịch sau ủ cá Tra bằng men EM-TW + (5%N, 3% P; 1% K)

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT PHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾN THÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP (Trang 38 - 44)