Đã cĩ những nghiên cứu trên nhĩm các thực vật sống như Lục Bình, Bèo Tai Tượng, Bèo Tai Chuột, Bèo Cám và nhĩm thực vật nữa ngập nước như Sậy.
Sử dụng sậy để làm giảm ơ nhiễm do nước thải chăn nuơi heo, chất lượng được cải thiện một cách đáng kể thơng qua các chỉ số đo như độ đục, COD, amonium, phosphat và lân tổng số. Hiệu suất xử lý nước thải chăn nuơi heo của Sậy đối với tổng lân là 93.78%; phosphat là 93,57%; amonium là 64,08%; độ đục là 80.84% và COD là 36.39%. (Hồ Liên Huê – 2007)
Võ Thị Kim Hằng (2007) cho biết dùng Rau Ngổ hiệu suất độ đục đạt 96.9 %, COD 44.9 %; dùng Lục Bình hiệu suất độ đục đạt 97.8%, COD đạt 66.10%. Hàm lượng
kim loại nặng Cu, Zn, Cd, Cr trong nước thải sau xử lý đạt loại A so với TCVN 5942-1995.
U
Hạn chế :U hiệu quả chậm và địi hỏi diện tích mặt nước cao do đĩ về mặt sản xuất nơng nghiệp, các biện pháp này chưa là phương hướng ưu tiên. [17]
Như vậy, cĩ thể thấy rằng, vấn đề tìm ra một phương pháp xử lý vừa hiệu quả, đơn giản mà thu lợi nhuận kinh tế là vấn đề đặt ra hiện nay.
5BU
Chương 2:UĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
14B
2.1.Đối tượng
Một số chế phẩm vi sinh; Xác cá Tra(Pangasius hypophthalmus); Rau cải ngọt; Phân bĩn lá hữu cơ sinh học chế biến từ xác cá Tra.
15B
2.2.Nội dung nghiên cứu:
Thực hiện 03 nội dung chính.
2.2.1. Tham khảo, kế thừa các kết quả nghiên cứu về sử dụng xác cá Tra để chế biến phân bĩn hữu cơ sinh học phục vụ nơng nghiệp.
2.2.2. So sánh và đánh giá hiệu lực phân hủy protein từ nguyên liệu xác cá Tra của một số chế phẩm vi sinh.
2.2.3. Khảo nghiệm đánh giá hiệu lực của một số phân bĩn lá chế biến từ xác cá Tra trên cây rau cải.
16B
2.3.Phương pháp nghiên cứu:
- Kế thừa các kết quả nghiên cứu trước để xác định một số chế phâm vi sinh phục vụ cho nội dung chính của đề tài.
- Phương pháp ủ lên men phân giải protein cá bằng các chế phẩm vi sinh đã lựa chọn.
- Bố trí các thí nghiệm để so sánh hiệu lực phân hủy protein của các cơng thức thí nghiệm. Xác định một số chỉ tiêu chính để theo dõi, thu thập như: đánh giá cảm quan và phân tích 1 số chỉ tiêu hĩa học sau mỗi 2 tuần, 3 tuần, 4 tuần, 5 tuần ; Xác định đạm tổng số theo phương pháp Kjeldalhl ; Xác định đạm formol theo phương pháp Sorensen
- Xác định đạm NHR3 R; Phương pháp sắc ký để xác định thành phần acid amin cĩ trong dịch phân hủy; Phương pháp cơ đặc và chế biến hỗn hợp dịch đã phân hủy thành sản phẩm phân hữu cơ sinh học; Bố trí thí nghiệm đồng ruộng để đánh giá hiệu lực của phân bĩn chế biến từ xác cá Tra.
- Phương pháp xử lý số liệu: Xử lý số liệu theo phương pháp thống kê sinh học với phân mềm MSTATC.
6BU
Chương 3U: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
17B
3.1.Tỷ lệ và thành phần hĩa học của cá Tra
Thành phần khối lượng các chất trong 1kg sản phẩm như sau:
Thịt Mỡ Xương Nội tạng Da
33-38 % 15-24 % 27- 42 % 2.5- 4.0 % 5.0- 7.5%
U
Cá Tra cĩ các thành phần hĩa học chủ yếu sauU: - Protid: 13 – 20 %
- Lipid: 0.2 – 0.3 % - Nước: 48 – 85 % - Chất khống 1 – 2 %
- Ngồi ra cịn cĩ các sắc tố, vitamin
Dựa trên thành phần khối lượng và thành phần hĩa học của cá Tra, cĩ thể thấy hàm lượng protein trong thành phần của cá Tra là tương đối cao (13 -20%). Nếu dùng để làm phân hữu cơ chất lượng cao sẽ là nguồn phân bĩn cung cấp đạm rất tốt cho cây trồng.
18B
3.2.Đánh giá hiệu lực của các chế phẩm EM đến khả năng phân hủy xác cá tra
Chúng tơi tiến hành thí nghiệm với 5 cơng thức
- UCơng thức 1(CT1):U300ml nước + 1kg cá + 50ml rỉ đường
- UCơng thức 2 (CT2):U 300ml nước + 1kg cá + 50ml EM-IAS + 50ml rỉ đường - UCơng thức 3 (CT3):U 300ml nước + 1kg cá + 1ml EM-TW + 50ml rỉ đường
- UCơng thức 4 (CT4):U 300ml nước + 1kg cá + 0.05g CR30R + 0.05g BR220R (EM- Biosystem) + 50ml rỉ đường
- UCơng thức 5 (CT5):U 300ml nước + 1kg cá + 10g NaOH + 30g KOH +50ml rỉ đường
Mỗi cơng thức lặp lại 3 lần, các thí nghiệm tiến hành cùng một thời điểm, ở nhiệt độ bình thường, pH tự nhiên, tỉ lệ nước 30%, được che chắn kỹ bằng bạt cao su.
Cá Tra sử dụng loại con nhỏ, loại 500g/con
39B