Kết quả phân tích một số chỉ tiêu hĩa học

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT PHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾN THÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP (Trang 36 - 38)

Để đánh giá chính xác hơn về khả năng phân hủy của xác cá Tra của các chế phẩm EM, qua phân tích một số chỉ tiêu hĩa học và thu được kết quả như sau:

51B

3.2.2.1.Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm tổng số

U

Bảng 3.U3: Ảnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm tổng số

Đạm tổng số

(g/l) Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

N ts - CT1 74.67 ± 5.68 90.53 ± 4.07 71.87 ± 0.47 67.2 ± 0.81

N ts - CT2 72.8 ± 6.61 96.13 ± 2.03 73.27 ± 0.93 67.2 ± 1.62

N ts - CT3 92.87 ± 1.23 99.4 ± 0.81 69.07 ± 4.45 67.2 ± 2.14

N ts - CT4 81.2 ± 4.5 96.6 ± 3.52 66.27 ± 3.06 75.13 ± 1.23

U

Hình 3.1: UẢnh hưởng của EM tới sự biến đổi hàm lượng đạm tổng số

Dựa theo bảng 3.3 và đồ thị hình 3.1, chúng tơi nhận thấy, hàm lượng đạm tổng số ở các CT đạt cao nhất ở tuần thứ 3, sau đĩ giảm dần. Hàm lượng đạm tổng số giữa các cơng thức cĩ sự chênh lệch khơng nhiều, gần như xấp xỉ nhau. Tuy nhiên, ở tuần thứ 4 và tuần thứ 5 thì hàm lượng đạm của CT 4 và CT 5 tương đối cao hơn so với các CT khác. Nếu ta so sánh tỷ lệ phần trăm về đạm tổng số so với CT1, thì nhận thấy rằng các CT sử dụng EM cĩ tỷ lệ đạm cao hơn so với đối chứng. Tuy nhiên, cũng dễ dàng nhận thấy việc sử dụng vi sinh cịn phụ thuộc rất nhiều vào những yếu tố khác (nhiệt độ, nồng độ OR2R…) nên sự chênh lệch giữa các mẫu thí nghiệm và kết quả phân tích giữa các tuần vẫn cịn cao. Riêng đối với CT5 (là cơng thức dùng hĩa chất) thì sự chênh lệch này ít hơn.

Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4 Tuần 5

52B

Một phần của tài liệu NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VI SINH VẬT PHÂN HỦY XÁC CÁ TRA ĐỂ CHẾ BIẾN THÀNH PHÂN HỮU CƠ SINH HỌC PHỤC VỤ NÔNG NGHIỆP (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)