III. Lãi thuần(triệu đồng) 10,347 3,
3. Đánh giá tác động của kết quả nghiên cứu 1 Hiệu quả môi trƣờng
3.1. Hiệu quả môi trƣờng
- Ảnh hưởng của kết quả nghiên cứu: Khả năng cải tạo đấttăng hàm lượng mùn do tàn dư cây đậu đỗ để lại,và đạm do vi khuẩn (Rhizobium japonicum)cố định, độ chua của đất giảm.Độ che phủ tăng đậu tương sinh trưởng phát triển thân lá nhanh nên có khả năng che phủ đất trong khi cây mía cần thời gian 2,5 - 3,5tháng.Che phủ đất trồng bằng lá mía, thân lá ngô tăng khả năng giữ ẩm của đất sẽ tăng cường hàm lượng mùn.Mức độ sử dụng phân hoá học theo quy trình kỹ thuật cao hơn so với hiện nay và cân đối giữa các loại phân bón và mức đầu tư của nông dân. Quy trình kỹ thuật sản xuất đề cao hiệu quả sử dụng phân hữu cơ vi sinh nhằm giảm khối lượng bón phân đạm vô cơ.Sử dụng thuốc BVTV với cây đậu tương, nhưng đã giảm được số lần sử dụng thuốc BVTV với cây mía khi trồng đậu tương xen mía, số lần sử dụng thuốc BVTV trong quy trình sản xuất là không gây ô nhiễm môi trường.
3.2. Hiệu quả kinh tế - xã hội
- Tác động: nâng cao năng lực cán bộ kỹ thuật, tăng thu nhập và tạo thêm việc làm ở nông thôn.
- Ảnh hưởng của kết quả nghiên cứu: Nâng cao năng lực chuyên môncán bộ kỹ thuật ở địa phương là 8 người, nông dân ở địa phương 35 người trực tiếp thực hiện công việc trong phục vụ thí nghiệm. Số cán bộ nữ và nữ nông dân là 53 người được tập huấn kỹ thuật nâng cao sự bình đẳng giới ở vùng dân tộc người Nùng, Tày. Tăng thu nhập khi ứng dụng quy trình lãi thuần đã đạt trung bình hơn 7 triệu đồng/ha/năm. Tạo thêm việc làm khi ứng dụng quy trình kỹ thuật mớicông lao động tăng hơn 50 công/ha/vụ, diện tích mía hàng năm có thể trồng xen đậu tương là gần 2000 ha, đậu tương gần 5000 havà diện tích ngô là có thể ứng dụng các quy trình kỹ thuật của đề tài. Ngoài ra, quy trình sản xuất khuyến cáo tăng sử dụng khối lượng phân hữu cơ vi sinh là loại phân bón được sản xuất tại Công ty Cổ phần Mía đường Cao Bằng, đây là cơ hội tăng việc làm.