Ảnh hưởng củatrồng đậu tương đến một số tính chất hóa học của đất sau trồng đậu tương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật trồng xen, luân canh cây đậu tương với cây mía, ngô góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía và ngô hàng hóa tại cao bằng (Trang 67 - 69)

III. Lãi thuần(triệu đồng) 8,949 7,487 9,094 5,

1.3.5.Ảnh hưởng củatrồng đậu tương đến một số tính chất hóa học của đất sau trồng đậu tương.

đất sau trồng đậu tương.

Bảng 21. Ảnh hƣởng của trồng xen đậu tƣơng đến một số tính chất hoá học của đất tại Hòa Thuận - Phục Hòa

Chỉ tiêu Trƣớc khi

trồng (a) Sau thu hoạch (b)

b-a pHKCl 4,10 4,80 0,70 OMts (%) 1,90 2,48 0,58 Nts (%) 0,11 0,18 0,07 P205ts (%) 0,17 0,19 0,02 K20ts (%) 0,42 0,54 0,12 P205 dt (mg/100 g) 1,51 3,50 1,99 Zn (ppm) 50,95 61,06 10,11 B0 (ppm) 17,90 15,70 -2,20 S03 (%) 0,09 0,143 0,05

Ca2+(me/100g) 0,87 1,19 0,32

Mg2+(me/100g) 0,36 0,43 0,07

Số liệu được phân tích tại TT NC&PT đậu đỗ và Viện Quy hoạch &Thiết kế NN Số liệu trình bảy ở bảng 21 cho thấy:

Độ chua của đất trước khi trồng có pHKCl = 4,1 thuộc mức phân loại chua nặng (theo phân loại đất của Việt Nam) đã giảm so với sau thu hoạch đậu tương pHKCl = 4,8 thuộc mức chua vừa.

Chất mùn tổng ở mức trung bình trước khi trồng đậu tương đã tăng 0,58% đạt mức khá so với trước khi trồng đậu tương, tương tự đối với đạm tổng số cũng tăng từ trung bình lên đạt khá.

Kali là nguyên tố dễ bị rửa trôi, hàm lượng kali tổng số 0,17 - 0,19% thuộc mức rất nghèo, cây mía là cây trồng cần lượng lớn kali trao đổi lớn trong quá trình tạo ra sinh khối và được con người lấy đi qua việc thu hoạch thân lá mía. Hàm lượng các ion trao đổi Ca2+, Mg2+ và các một số nguyên tố vi lượng ở mức thấp và ít biến động.

Nhƣ vậy: Trồng đậu tương xen mía, bón phân cân đối, bón phân hữu

cơ vi sinh, bón vôi bột cho đậu tương đã làm cho đất bớt chua, tạo điều kiện môi trường thích hợp cho giải phóng lân dễ tiêu cung cấp cho cây mía.

- Ảnh hưởng củatrồngmía có che phủ và trồng đậu tương xen mía đối với độ chua và độ ẩm của đất

Bảng 22. Độ chua và độ ẩm của đất khi trồng đậu tƣơng xen mía trong vụ xuân năm 2010 tại Phục Hòa- Cao Bằng

Công thức Đậu tƣơng xen mía Độ ẩm

tăng so với đc

pH Độ ẩm (%)

CPNL + trồng xen đậu tương 5,95 78,0 + 19,0 CPLM + trồng xen đậu tương 5,87 71,0 + 12,0 KCP + trồng xen đậu tương 5,60 62,0 + 3,0

KCP mía trồng thuần (đ/c) 5,43 59,0

Xác định bằng dụng cụ cầm tay Takemura model DM15 ở tầng đất mặt trong khoảng độ sâu 0- 8 cm thời kỳ đậu tương 2 lá thật, sau 3 ngày không có mưa

Số liệu trình bày ở bảng 22 cho thấy:

Độ chua pH của đất ở công thức trồng mía KCP, CPLM hoặc CPNL (có trồng xen đậu tương) và mía trồng thuần dao động 5,43 - 5,95 như vậy, che phủ đã làm cho đất bớt chua hơn. Trồng đậu tương xen mía CPLM hoặc CPNL tự hủy độ ẩm đất cao hơn 12,0 - 19,0% so với mía trồng thuần KCP.

1.3.6.Trồng đậu tương xen mía góp phầnnâng cao chất lượng mía

Số liệutrình bày ở bảng 23 cho thấy:

Năm 2011, mía trồngCPNL có trồng xen, KCP có trồng xen và KCP mía trồng thuần,trồng trên đất luân canh 3 vụ đậu tương vụ và 1 vụ đậu tương xen ngô có chữ đường CCS (%)và Bx (%) cao hơn và Xơ (%) thấp hơn so với mía của nông dân trồng trên đất luân canh cây sắn 1 năm.

Bảng 23. Ảnh hƣởng trồng đậu tƣơng xen mía và luân canh đậu tƣơng đối với chất lƣợng của giống RO22 mía tại Hòa Thuận- Phục Hòa

Chỉ tiêu Thí nghiệm năm 2010 Mô hình năm 2011

CCS Bx Xơ CCS Bx Xơ 1. Thí nghiệm (khoảng cách hàng 1 mét) CPLN + trồng xen 9,86 19,33 12,55 12,05 21,27 10,61 CPLM + Trồng xen 10,92 20,32 11,18 KCP + trồng xen 11,82 20,51 11,32 12,31 22,18 10,32 KCP mía trồng thuần 12,80 21,68 10,77

Một phần của tài liệu Nghiên cứu xác định giống và kỹ thuật trồng xen, luân canh cây đậu tương với cây mía, ngô góp phần tăng thu nhập cho người sản xuất mía và ngô hàng hóa tại cao bằng (Trang 67 - 69)