Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 110)

- Bài 40 Địa lớ ngành thương mại

3.4. Kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

3.4.1.Cỏch thức tiến hành:

- Do tớnh chất của đề tài nghiờn cứu là: Áp dụng dạy học tớch cực để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn. Vỡ vậy, chỳng tụi chỳ trọng đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm thể hiện ở khả năng nhận thức, đú là chất lượng kiến thức và khả năng vận dụng cỏc phương phỏp tớch cực để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH trong quỏ trỡnh dạy - học của GV và HS.

- Cỏc lớp thực nghiệm và đối chứng đều làm bài kiểm tra cú nội dung cõu hỏi kiểm tra và đỏp ỏn như nhau, GV trực tiếp giảng dạy chấm điểm, sau đú chỳng tụi tổng hợp, so sỏnh kết quả của hai lớp. Thang điểm của hai lớp thực nghiệm và đối chứng được xõy dựng theo thang điểm 10. Xếp loại điểm kiểm tra như sau:

+ Loại giỏi: 9 – 10 điểm + Loại khỏ: 7 - 8 điểm

+ Loại trung bỡnh: 5 – 6 điểm + Loại yếu, kộm: dưới 5 điểm

Bằng cỏch xử lý kết quả thực nghiệm theo phương phỏp thống kờ toỏn học, cỏc điểm số của HS tham gia thực nghiệm và đối chứng là những đại lượng ngẫu nhiờn, giỏ trị của cỏc điểm này tuỳ thuộc vào những đặc điểm riờng của HS. Từ đú, làm cơ sở để rỳt ra kết luận về hiệu quả của việc ỏp dụng cỏc PPDHTC hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 của tỉnh Bắc Kạn.

3.4.2. Đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm

Để đỏnh giỏ kết quả thực nghiệm, chỳng tụi đó tiến hành tổ chức kiểm tra việc lĩnh hội kiến thức và kỹ năng của học sinh bằng cỏc bài kiểm tra trắc nghiệm trong 10 phỳt (xem phụ lục). Cỏc kết quả kiểm tra được hệ thống hoỏ bằng cỏch lờn bảng tổng hợp sau khi giỏo viờn chấm bài của HS.

*Kết quả thực nghiệm (Bảng 3.4):

Bảng 3.4. Kết quả bài kiểm tra của lớp thực nghiệm và lớp đối chứng ở cỏc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn Bài thực nghiệm Trường thực nghiệm Lớp Số HS Điểm 2 3 4 5 6 7 8 9 Bài 24 Bắc Kạn TN 10D 41 2 3 7 18 9 2 ĐC 10C 40 4 6 8 17 5 Chợ Mới TN 10A3 40 6 7 11 10 5 1 ĐC 10A5 40 6 5 10 11 4 4 Bài 36 Bắc Kạn TN 10A 38 1 4 6 15 8 4 ĐC 10E 37 1 3 6 9 11 6 1 Nà Phặc TN 10C 46 3 7 18 13 5 ĐC 10E 47 1 3 5 22 16 Bài 40 Chuyờn BắcKạn TN 10H 25 7 12 6 ĐC 10T 25 4 4 2 9 3 3 Phủ Thụng TN 10C 44 4 8 11 13 5 3 ĐC 10D 43 2 4 7 15 12 3 Tổng cộng TN 234 13 25 42 81 52 21 ĐC 232 6 9 28 39 60 69 17 4

Bảng 3.5. Bảng điểm lớp thực nghiệm và lớp đối chứng thụng qua xử lớ kết quả của bảng 3.4

Xếp loại Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng

Số HS Tỷ lệ (%) Số HS Tỷ lệ (%) Tổng số 234 100,0 232 100,0 Giỏi (9 – 10 điểm) 21 9,0 4 1,7 Khỏ (7 – 8 điểm) 133 56,8 86 37,1 Trung bỡnh (5 – 6 điểm 67 28,6 99 42,7 Yếu, kộm (< 5 điểm) 13 5,6 43 18,5

Hỡnh 3. Biểu đồ so sỏnh kết quả thực nghiệm và đối chứng

Biểu đồ so sánh kết quả thực nghiệm và đối chứng

13 67 133 21 43 99 86 4 0 20 40 60 80 100 120 140 D-ới 5 TB Khá Giỏi Điểm Số HS (Ng-ời) Lớp TN Lớp ĐC

* Kết quả thực nghiệm cho thấy:

- Điểm trung bỡnh của lớp thực nghiệm cú tỷ lệ thấp hơn lớp đối chứng. - Điểm khỏ, giỏi của lớp thực nghiệm cú tỷ lệ cao hơn lớp đối chứng. - Điểm dưới trung bỡnh của lớp thực nghiệm cú tỷ lệ thấp hơn nhiều so với lớp đối chứng.

3.5. Tiểu kết chƣơng 3

Để tiến hành thực nghiệm, chỳng tụi đó lựa chọn những bài tiờu biểu trong SGK Địa lớ 10 (Phần Địa lớ KT – XH), ỏp dụng cỏc PPDHTC để hỡnh thành cỏc khỏi niệm địa lớ KT – XH trong cỏc bài học đỏp ứng được mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài; Đồng thời lựa chọn cỏc trường và cỏc GV tham gia thực nghiệm đảm bảo được tớnh khỏch quan và khả thi của đề tài.

Kết quả thực nghiệm cho thấy, rừ ràng việc ỏp dụng cỏc PPDHTC để hỡnh thành khỏi niệm cho HS lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn đó phỏt huy được năng lực tư duy của HS, khai thỏc được tối đa vốn hiểu biết của cỏc em, tạo cho cỏc em hứng thỳ học tập để lĩnh hội khỏi niệm địa lớ KT – XH mới. Cỏc PPDHTC mà chỳng tụi đưa ra và ỏp dụng đó đem lại hiệu quả cao hơn trong việc dạy và học mụn Địa lớ núi chung và khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn núi riờng.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Đúng gúp của đề tài

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu và tiến hành thực nghiệm ở cỏc trường THPT tỉnh Bắc Kạn về việc ỏp dụng phương phỏp dạy học tớch cực để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH trong SGK Địa lớ lớp 10 THPT, dựa vào mục đớch, nhiệm vụ nghiờn cứu của đề tài, luận văn đó bước đầu làm được một số cụng việc sau:

- Xỏc định được cơ sở lý luận và thực tiễn của việc xỏc định hệ thống khỏi niệm và phương phỏp hỡnh thành khỏi niệm núi chung và khỏi niệm địa lớ KT – XH núi riờng.

- Tiến hành nghiờn cứu thực trạng của việc dạy và học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, đặc điểm tõm lý, nhận thức của HS lớp 10 THPT Bắc Kạn. Đõy chớnh là những cơ sở thực tiễn quan trọng để ỏp dụng cỏc PPDHTC hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH và nõng cao chất lượng dạy – học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT – XH.

- Tỡm hiểu đặc điểm tự nhiờn, kinh tế – xó hội và văn hoỏ ảnh hưởng tới tỡnh hỡnh học tập núi chung và mụn Địa lớ núi riờng của tỉnh Bắc Kạn.

- Xỏc định được cỏc khỏi niệm, hệ thống khỏi niệm và phương phỏp hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH trong chương trỡnh SGK Địa lớ 10 THPT (Phần Địa lớ KT – XH đại cương). Đề tài xỏc định được hệ thống khỏi niệm trong từng bài học phự hợp với yờu cầu của chương trỡnh và đó cú những định hướng thớch hợp trong việc vận dụng cỏc PPDHTC vào việc hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH.

Đề tài đó thực sự tạo điều kiện thuận lợi cho giỏo viờn trong cụng việc soạn bài và giảng bài, tạo cho HS hứng thỳ hơn trong việc học tập mụn Địa lớ. Từ đú hướng tới việc thay đổi phương phỏp học tập của HS, để HS lĩnh hội

được cỏc kiến thức, kỹ năng địa lớ đầy đủ và vững chắc hơn, tư duy của cỏc em

cũng được phỏt triển cao hơn và như vậy hiệu quả học tập mụn Địa lớ10 sẽ tốt hơn. - Việc thực nghiệm PPDHTC hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH lớp 10 THPT được tiến hành ở một số trường THPT của tỉnh Bắc Kạn. Kết quả thực nghiệm cho phộp khẳng định cỏc phương phỏp mà đề tài nờu ra là hoàn toàn phự hợp với thực tế hiện nay của cỏc trường THPT của tỉnh, phự hợp với đặc điểm giỏo viờn, học sinh và đặc điểm KT – XH của địa phương. Cỏc tiết thực nghiệm đều cú kết quả tốt, HS đó định hướng được động cơ học tập, nắm được cỏc thao tỏc, kỹ năng địa lớ và tớch cực độc lập trong hoạt động nhận thức của mỡnh.

- Đề tài cũng gúp phần củng cố, trang bị cho giỏo viờn dạy Địa lớ ở cỏc trường THPT Bắc Kạn cơ sở lý luận về những PPDH theo hướng tớch cực và biết vận dụng chỳng vào việc hỡnh thành cỏc khỏi niệm địa lớ KT – XH.

Như vậy, thực hiện đề tài thực sự gúp phần tớch cực vào việc nõng cao chất lượng và hiệu quả của việc giảng dạy và học tập mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT – XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn.

2. Một số kiến nghị

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu lý luận và thực tiễn cũng như qua thực nghiệm sư phạm về việc ỏp dụng PPDHTC để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT – XH lớp 10 tỉnh Bắc Kạn, chỳng tụi xin cú một số kiến nghị sau đõy:

- Cỏc trường THPT cần được trang bị đầy đủ cỏc phương tiện, thiết bị dạy học phự hợp với nội dung chương trỡnh của từng khối lớp, vỡ đối với việc dạy và học mụn Địa lớ thỡ cỏc phương tiện, thiết bị dạy – học là rất quan trọng và cần thiết. Mặt khỏc, cần đầu tư xõy dựng phũng học bộ mụn, thư viện, tài liệu tham khảo cho GV và HS để giỳp cho họ cú cơ hội mở rộng vốn kiến thức của mỡnh, cập nhật thụng tin tri thức mới.

- Cần tổ chức cỏc lớp bồi dưỡng thường xuyờn về phương phỏp dạy học, nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ cho giỏo viờn Địa lớ ở cỏc trường THPT của tỉnh.

- Đối với việc giảng dạy mụn Địa lớ lớp 10, mỗi tiết học, bài học giỏo viờn cần nghiờn cứu kỹ hệ thống khỏi niệm trong mỗi bài để lựa chọn PPDH phự hợp, nhằm rốn luyện cho HS tớnh tớch cực chủ động trong việc lĩnh hội khỏi niệm mới. Để làm được điều đú đũi hỏi người giỏo viờn phải say mờ với cụng việc, yờu nghề, khụng ngừng học tập tự nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ đầu tư nhiều cụng sức cho bài giảng.

- Cỏc khỏi niệm địa lớ KT – XH mang tớnh trừu tượng, trong khi tư duy trừu tượng của HS trong tỉnh hạn chế, vỡ vậy quỏ trỡnh giảng dạy giỏo viờn cần gắn kiến thức lý thuyết với thực tiễn, lấy những vớ dụ đơn giản, gần gũi với cuộc sống của HS. Ngoài ra, cú thể kết hợp với cỏc bộ mụn khỏc để mở rộng hỡnh thức tổ chức dạy học như: khảo sỏt đặc điểm kinh tế, xó hội của địa phương ...

- Việc kiểm tra, đỏnh giỏ kết quả học tập của HS cần cú sự thay đổi cả về nội dung, hỡnh thức tổ chức theo hướng phỏt huy tớnh tớch cực, sỏng tạo của HS một cỏch toàn diện.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1.Bộ GD và ĐT (2006), Chương trỡnh giỏo dục phổ thụng mụn Địa lớ

(Ban hành kốm theo quyết định số 16/2006/QĐ BGD - ĐT ngày 05/05/2006 của Bộ trưởng Bộ GD - ĐT), Nhà xuất bản Giỏo dục.

2. Bộ GD và ĐT (2006), Tài liệu bồi dưỡng giỏo viờn thực hiện chương trỡnh SGK lớp 10 THPT mụn Địa lớ, Nhà xuất bản Giỏo dục.

3. Bộ GD và ĐT (2007), SGK Địa lớ 10, Nhà xuất bản Giỏo dục. 4. Bộ GD và ĐT (2007), SGV Địa lớ 10, Nhà xuất bản Giỏo dục.

5. Bộ GD và ĐT (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giỏo dục THPT mụn Địa lớ, Nhà xuất bản Giỏo dục.

6. Lõm Quang Dốc (2004), Bản đồ giỏo khoa, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

7. Hồ Ngọc Đại (2000), Tõm lý học dạy học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

8. Vương Tất Đạt (2001), Lụ gic học, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Nguyễn Dược, Trung Hải (1998), Sổ tay thuật ngữ địa lớ, Nhà xuất bản Giỏo dục.

10. Nguyễn Dược, Nguyễn Trọng Phỳc (2006), Lý luận dạy học địa lớ,

Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

11. Nguyễn Dược, Đặng Văn Đức, Nguyễn Trọng Phỳc, Nguyễn Thị Thu Hằng, Trần Đức Tuấn (1996), Phương phỏp dạy học địa lớ, Nhà xuất bản Giỏo dục.

12. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (2004), Phương phỏp dạy

13. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thị Thu Hằng (1999), Kỹ thuật dạy học địa lớ ở trường THPT (sỏch bồi dưỡng GV chu kỡ 1997 – 2000 cho GV THPT), Nhà xuất bản Giỏo dục.

14. Lờ Văn Hồng, Lờ Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (2000), Tõm lý học lứa tuổi và tõm lý học sư phạm (dựng cho cỏc trường ĐHSP và CĐSP), Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

15. Trịnh Trỳc Lõm (chủ biờn), (2002), Địa lớ tỉnh Bắc Kạn, Sở GD và ĐT tỉnh Bắc Kạn.

16. Nguyễn Trọng Phỳc (2004), Thiết kế bài giảng địa lớ ở trường phổ thụng (Tài liệu bồi dưỡng GV), Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

17.Nguyễn Trọng Phỳc (2004), Một số vấn đề trong dạy học Địa lớ ở trường phổ thụng, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

18. Lờ Thụng (chủ biờn), (2001), Địa lớ cỏc tỉnh và thành phố Việt Nam (Tập hai, cỏc tỉnh vựng Đụng Bắc), Nhà xuất bản Giỏo dục.

19. Nguyễn Minh Tuệ (chủ biờn), Nguyễn Viết Thịnh, Lờ Thụng (2005), Địa lớ KT – XH đại cương, Nhà xuất bản Đại học sư phạm.

20. Tổng cục thống kờ (2006), Việt Nam 20 năm đổi mới và phỏt triển 1986 – 2005, Nhà xuất bản Thống kờ.

21. Nguyễn Giang Tiến (1985), Hệ thống khỏi niệm và phương phỏp hỡnh thành khỏi niệm trong giỏo trỡnh địa lớ kinh tế cỏc nước ở cỏc lớp X, XI trường PTTH, Luận ỏn Phú tiến sĩ Khoa học Giỏo dục.

22. Nguyễn Ngọc Thịnh (2002), Xỏc định hệ thống khỏi niệm và phương phỏp thành khỏi niệm trong chương trỡnh Địa lớ KT – XH Việt Nam – Lớp 12 THPT (Những vấn đề địa lớ KT – XH Việt Nam), Luận văn thạc sĩ khoa học giỏo dục.

23. Trường Đại học sư phạm Hà Nội – Khoa Địa lớ (1993), Đổi mới nội dung và phương phỏp giảng dạy Địa lớ KT – XH trong tỡnh hỡnh hiện nay, Đề tài cấp bộ.

24. Phạm Thị Sen (chủ biờn), (2006), Giới thiệu giỏo ỏn Địa lớ 10 (chương trỡnh cơ bản), Nhà xuất bản Hà Nội.

25. Phạm Thị Sen, Nguyễn Kim Liờn (2007), Tư liệu dạy và học Địa lớ lớp 10, Nhà xuất bản Hà Nội.

26. Nguyễn Đức Vũ, Phạm Thị Sen (2006), Đổi mới PPDH Địa lớ ở trường THPT, Nhà xuất bản Giỏo dục.

27. Nguyễn Quang Uẩn (chủ biờn), (2004), Tõm lý học đại cương, Nhà xuất bản Giỏo dục.

28. W. Doran – W. Jabn (1975), Hỡnh thành biểu tượng và khỏi niệm trong giảng dạy địa lớ. Người dịch: Nguyễn Trần Kiều, Nguyễn Trần Cầu, Người hiệu đớnh: Lờ Bỏ Thảo, Nhà xuất bản Giỏo dục.

29. Z. E. Dzennis (1984), Phương phỏp luận và phương phỏp nghiờn cứu Địa lớ KT – XH. Người dịch: Lờ Thụng, Người hiệu đớnh: Đào Trọng Năng, Nhà xuất bản Giỏo dục.

30. T. A – KụrMan (1977), Cơ sở tõm lớ của những bài giảng Địa lớ (Tài liệu dựng chung cho GV). Người dịch: Trịnh Nghĩa Uụng, Hiệu đớnh: Lờ Bỏ Thảo, Nhà xuất bản Giỏo dục.

PHỤ LỤC Phụ lục 1.

PHIẾU PHỎNG VẤN GIÁO VIấN ĐỊA LÍ Ở TRƯỜNG THPT TỈNH BẮC KẠN

Để nõng cao chất lượng dạy học Địa lớ ở trường THPT, chỳng tụi rất mong đồng chớ vui lũng cho biết cỏc thụng tin và ý kiến về cỏc nội dung dưới đõy:

- Họ và tờn giỏo viờn:...Dõn tộc:...

- Trỡnh độ đào tạo: ...

-Số năm giảng dạy:...

- Đơn vị cụng tỏc hiện nay:... 1. Theo đồng chớ những yếu tố nào đó ảnh hưởng tới chất lượng học tập mụn Địa lớ, cũng như việc hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH của học sinh lớp 10 tỉnh Bắc Kạn? (Đỏnh dấu vào cỏc mục đồng ý)

Học sinh cũn yếu về khả năng tư duy trừu tượng

Ngụn ngữ tiếng Việt cũn hạn chế ở nhiều học sinh dõn tộc thiểu số Học sinh chưa cú phương phỏp học tập phự hợp

Động cơ học tập của học sinh chưa rừ ràng Học sinh thiếu đồ dựng học tập

Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh học sinh cú nhiều khú khăn Giỏo viờn chưa cú phương phỏp dạy học hợp lớ

Giỏo viờn chưa thực sự tõm đắc với nghề nghiệp

Giỏo viờn thiếu tài liệu tham khảo và tài liệu lớ luận dạy học Giỏo viờn thiếu phương tiện và thiết bị dạy học

Khỏi niệm Địa lớ KT - XH quỏ dễ đối với học sinh

Nội dung SGK chưa giỳp học sinh phỏt huy tớnh tớch cực chủ động 2. Đồng chớ thường sử dụng phương phỏp dạy học nào để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ kinh tế - xó hội cho học sinh lớp 10?

...

...

...

...

...

3. Đối với học sinh lớp 10 của tỉnh Bắc Kạn cú những hạn chế riờng về nhiều mặt, để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ kinh tế - xó hội cho học sinh lớp 10 cú hiệu quả cao nhất theo đồng chớ phải ỏp dụng những phương phỏp dạy học

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 110)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)