0
Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tỡnh hỡnh giảng dạy của giỏo viờn Địa lớ

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC CẠN (Trang 33 -33 )

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2.3.1. Tỡnh hỡnh giảng dạy của giỏo viờn Địa lớ

Trong những năm gần đõy, cựng với ngành Giỏo dục và Đào tạo (GD và ĐT) của cả nước, ngành GD và ĐT tỉnh Bắc Kạn đó cú nhiều nỗ lực để

tiến hành đổi mới PPDH, nhất là từ năm học 2006 – 2007, năm đầu tiờn thay SGK lớp 10 THPT. SGK mới đó cú nhiều thay đổi cả về nội dung và hỡnh thức, sỏch được trỡnh bày theo dạng “mở” tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong quỏ trỡnh dạy - học.

Qua kết quả trực tiếp dự giờ, trao đổi, dựng phiếu phỏng vấn GV Địa lớ ở cỏc trường THPT và qua kết quả thanh tra GV Địa lớ của sở GD và ĐT, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột về thực tế tỡnh hỡnh giảng dạy của GV Địa lớ ở cỏc trường THPT của tỉnh Bắc Kạn như sau:

+ Về đội ngũ GV: đa số GV Địa lớ ở cỏc trường THPT của tỉnh được đào tạo ở trường ĐHSP Thỏi Nguyờn. Nhỡn chung, cỏc GV đều cú tõm huyết với nghề nghiệp, nhiệt tỡnh với cụng tỏc giảng dạy, cú ý thức tham gia cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Tuy nhiờn, do điều kiện cơ sở vật chất của nhiều trường học cũn thiếu, đời sống của nhiều GV Địa lớ cũn khú khăn, cơ hội tiếp cận với cỏc PPDH mới và cỏc phương tiện thụng tin, sỏch, bỏo hạn chế. Vỡ vậy, nhiều GV chưa thường xuyờn đổi mới PPDH phự hợp với xu thế phỏt triển của xó hội. Qua điều tra, khảo sỏt đa số cỏc GV hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng cỏc PPDH truyền thống trong dạy - học Địa lớ. Cỏc phương phỏp GV thường sử dụng là phương phỏp giảng giải, thuyết trỡnh và sử dụng phương phỏp bản đồ. Việc sử dụng cỏc phương phỏp truyền thống thực chất là GV giảng - HS nghe, GV ghi bảng - HS chộp vào vở, GV chỉ bản đồ - HS nhỡn theo, GV hỏi - HS trả lời; GV chủ động truyền đạt nội dung bài đó chuẩn bị sẵn, HS thụ động tiếp thu và ghi nhớ những nội dung mà GV truyền đạt kết hợp trả lời những cõu hỏi GV nờu ra. Việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan ớt cú tỏc dụng phỏt huy tớnh tớch cực của HS. Nhiều GV Địa lớ sử dụng bản đồ chỉ là phương tiện minh họa, chưa chỳ ý đỳng mức đến việc hướng dẫn HS cỏc biện phỏp, thao tỏc khi khai thỏc tri thức địa lớ từ bản đồ. Vỡ thế, nhiều HS khụng biết đọc bản đồ, khụng tự xỏc định được vị trớ của cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ và chưa khai thỏc được cỏc tri thức địa lớ từ bản đồ.

Hiện nay, một số GV Địa lớ cũng đó cú cố gắng sử dụng một số PPDH tớch cực như phương phỏp thảo luận nhúm, nhưng việc tổ chức cho HS thực hiện cũn lỳng tỳng và hỡnh thức, dẫn đến chưa phỏt huy được hiệu quả của phương phỏp này. Cỏc phương phỏp sử dụng kỹ thuật hiện đại như giỏo ỏn điện tử hầu như chưa được thực hiện, do cơ sở vật chất của nhà trường (mỏy chiếu, phũng học bộ mụn) khụng cú, hoặc cú nhưng GV ngại sử dụng. Cỏc phương phỏp khảo sỏt thực tế, cỏch hướng dẫn HS thu thập xử lý thụng tin cũn hạn chế.

Mặt khỏc, nhiều GV khi soạn giỏo ỏn thiếu tài liệu tham khảo, đầu tư chưa nhiều, một số giỏo ỏn cũn mang tớnh chất đối phú, năm sau chộp lại giỏo ỏn cũ của năm trước mà khụng cú sự thay đổi, bổ sung. Theo kết quả đỏnh giỏ thanh tra GV Địa lớ năm học 2007 - 2008 của sở GD - ĐT, phần lớn giỏo ỏn sơ sài và ở một số giỏo viờn cú tới 30% giỏo ỏn chất lượng thấp, chưa thể hiện rừ PPDH.

Về tỡnh hỡnh giảng dạy khỏi niệm địa lớ KT - XH: phần lớn cỏc GV khi dạy cỏc khỏi niệm vẫn sử dụng phương phỏp truyền thống đú là phương phỏp thuyết trỡnh, giảng giải, HS tiếp thu khỏi niệm một cỏch thụ động. Đa số GV dạy cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH theo hướng thụng bỏo kiến thức cơ bản mà chưa xỏc định rừ ràng và đầy đủ cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm, GV chưa khắc sõu được cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm và chưa hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để mở rộng khỏi niệm, HS rất ớt được hoạt động. Cú thể núi, cỏc GV chưa ỏp dụng đỳng cỏc quy trỡnh hỡnh thành khỏi niệm trong quỏ trỡnh giảng dạy nờn HS chưa thực sự hoạt động tớch cực, chủ động để chiếm lĩnh khỏi niệm và như vậy HS chưa hiểu rừ khỏi niệm.

Kết quả xếp loại giờ dạy của GV Địa lớ qua cỏc đợt thanh tra của sở GD và ĐT Bắc Kạn trong năm học 2007 - 2008 như sau:

- Tổng số tiết thanh tra: 14 tiết. Trong đú xếp loại: + Giỏi: 1 tiết

+ Khỏ: 9 tiết

+ Trungbỡnh: 4 tiết + Khụng đạt yờu cầu: 0 tiết

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn, chỳng tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt 30 giỏo viờn Địa lớ ở 13 trường THPT (trong tổng số 34 giỏo viờn thuộc 15 trường, cũn 02 trường chưa phỏng vấn là trường THPT Quảng Khờ và THPT Yờn Hõn) tỉnh Bắc Kạn, kết quả như sau (Bảng 1.1):

Bảng 1.1. Số lƣợng GV Địa lớ đƣợc phỏng ở cỏc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn TT Tờn trường THPT Tổng số GV Dõn tộc (DT) Kinh Tày Nựng DT khỏc 1 Thị xó Bắc Kạn 4 2 2 2 Ba Bể 4 4 3 Bỡnh Trung 1 1 4 Bộc Bố 2 1 1 5 Chợ Đồn 3 3 6 Chợ Mới 4 1 2 1 7 Chuyờn Bắc Kạn 2 2 8 Na Rỡ 3 1 1 1 9 Nà Phặc 1 1 10 Nội trỳ 1 1 11 Ngõn Sơn 2 2 12 Phủ thụng 2 1 1 13 Yờn Hõn 1 1 Tổng số: 30 6 18 5 1

Qua bảng trờn cho thấy, số lượng GV Địa lớ ở cỏc trường THPT trong tỉnh rất ớt, cú trường chỉ cú một GV Địa lớ. Đõy cũng là một nguyờn nhõn ảnh

hưởng tới chất lượng giảng dạy mụn Địa lớ, vỡ GV khụng cú điều kiện trao đổi chuyờn mụn với cỏc đồng nghiệp để rỳt ra kinh nghiệm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Mặt khỏc, một GV phải dạy nhiều lớp ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12 nờn phải soạn nhiều giỏo ỏn, dẫn tới thời gian đầu tư cho việc soạn mỗi giỏo ỏn khụng nhiều và GV cũng khụng cú điều kiện đầu tư cho đồ dựng dạy học, điều đú đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học mụn Địa lớ.

Qua điều tra, phỏng vấn GV Địa lớ về những yếu tố đó ảnh hưởng tới chất lượng dạy - học mụn Địa lớ và việc hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, chỳng tụi đó tổng hợp được kết quả như sau:

Bảng 1.2. Kết quả phỏng vấn GV Địa lớ ở cỏc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

TT Nội dung phỏng vấn Kết quả

nhận xột (%)

1 HS cũn yếu về khả năng tư duy trừu tượng 90,0

2 Ngụn ngữ tiếng việt cũn hạn chế ở nhiều HS dõn tộc

thiểu số 60,0

3 HS chưa cú phương phỏp học tập phự hợp 83,3

4 Động cơ học tập của HS chưa rừ ràng 63,3

5 HS thiếu đồ dựng học tập 80,0

6 Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh HS cú nhiều khú khăn 66,7

7 GV chưa cú PHDH hợp lý 20,0

8 Giỏo viờn chưa thực sự tõm đắc với nghề nghiệp 6,7

9 GV thiếu tài liệu tham khảo và tài liệu lý luận dạy học 86,7

10 GV thiếu phương tiện và thiết bị dạy học 83,3

Theo ý kiến của GV về việc ỏp dụng cỏc PPDH để hỡnh thành cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT của tỉnh Bắc Kạn thỡ cỏc phương phỏp đạt hiệu quả cao nhất, đú là cỏc phương phỏp: đàm thoại gợi mở, thảo luận, nờu vấn đề, sử dụng bản đồ và cỏc phương tiện trực quan.

Những đề nghị của GV Địa lớ của tỉnh là: cần bổ sung tài liệu tham khảo , phương tiện thiết bị dạy học bộ mụn Địa lớ, rốn luyện phương phỏp tự học cho HS, hỡnh thành động cơ học tập cho HS, nõng cao chất lượng dạy học của GV Địa lớ THCS. Đặc biệt, hàng năm nờn mở cỏc lớp tập huấn, bồi dưỡng cho GV về đổi mới PPDH Địa lớ và ứng dụng cụng nghệ thụng tin vào giảng dạy Địa lớ.

1.2.3.2. Tỡnh hỡnh học tập của HS

Để nắm được tỡnh hỡnh học tập mụn Địa lớ và khả năng tiếp thu khỏi niệm địa lớ KT - XH của HS lớp 10 THPT của tỉnh, chỳng tụi đó phỏng vấn cỏc GV trực tiếp giảng dạy Địa lớ lớp 10 và thu thập kết quả bài kiểm tra 1 tiết học kỳ II (phần Địa lớ KT - XH) của một số trường THPT, kết quả thu được như sau (Bảng 1.3) :

Bảng 1.3. Thống kờ điểm kiểm tra 1 tiết của HS lớp 10 ở một số trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn. Trường THPT số HS Tổng Điểm 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Chuyờn Bắc Kạn 50 1 5 14 22 8 100% 2,0% 10,0% 28,0% 44,0% 16,0% Bắc Kạn 310 5 18 57 56 54 64 45 11 100% 1,6% 5,8% 18,4% 18,1% 17,4% 20,6% 14,5% 3,5% Chợ Mới 329 2 6 33 84 61 54 47 38 4 100% 0,6% 1,8% 10,0% 25,5% 18,5% 16,4% 14,3% 11,6% 1,2% Nà Phặc 232 9 17 55 77 47 24 3 100% 3,9% 7,3% 23,7% 33,2% 20,3% 10,3% 1,3% Phủ Thụng 301 1 7 15 38 69 74 65 29 3 100% 0,3% 2,3% 5,0% 12,6% 22,9% 24,6% 21,6% 9,6% 1,0% Tổng số 1222 3 18 75 196 242 264 237 158 29 100% 0,2% 1,5% 6,1% 16,0% 19,8% 21,6% 19,4% 12,9% 2,4%

Qua kết quả bài kiểm tra của HS cho thấy, đa số HS chỉ nắm được cỏc cõu hỏi nhớ khỏi niệm. Những cõu hỏi và bài tập cần hiểu sõu sắc khỏi niệm hay đũi hỏi tớnh sỏng tạo thỡ HS khụng làm được, nhiều HS nắm khỏi niệm mơ hồ và chỉ nắm được vỏ ngoài của khỏi niệm. Những cõu hỏi về kỹ năng phõn tớch bảng số liệu thống kờ, kỹ năng vẽ biểu đồ thỡ nhiều HS làm sai hoặc khụng làm được.

Để nắm rừ hơn tỡnh hỡnh học mụn Địa lớ, khỏi niệm địa lớ KT-XH và nguyờn nhõn của thực trạng trờn, chỳng tụi đó tiến hành phỏng vấn HS lớp 10 của 5 trường THPT trờn (như bảng 1.3). Tổng số HS được phỏng vấn là 519 em. Trong đú nữ 311 em, nam 208 em, dõn tộc 411 em (chiếm 79,2%). Kết quả như sau:

* Cõu hỏi: Em cú thớch học mụn Địa lớ khụng? Vỡ sao?

- 83,8 % HS trả lời thớch học mụn Địa lớ vỡ mụn Địa lớ cung cấp những kiến thức về Địa lớ tự nhiờn, KT - XH của thế giới và Việt Nam.

- 16,2% HS khụng thớch học mụn Địa lớ vỡ cho rằng đõy là mụn học kiến thức dài, khú học và cỏc em chưa cú hứng thỳ khi học mụn Địa lớ.

* Em cú nhận xột gỡ khi học cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH trong SGK Địa lớ lớp 10 THPT? Cõu trả lời của HS như sau:

- 35,5% HS cho là khú hiểu vỡ khỏi niệm trừu tượng. - 54,5% HS thấy dễ hiểu vỡ gần gũi cuộc sống.

- 10,0% HS trả lời tuỳ từng khỏi niệm cú khỏi niệm dễ hiểu, cú khỏi niệm khú hiểu.

* Để lĩnh hội khỏi niệm địa lớ KT-XH mới HS thường dựa vào cỏc kiến thức: - 47,0% HS dựa vào kiến thức bài học trước.

- 48,0% HS dựa vào nền tảng kiến thức địa lớ đó được tớch luỹ. - 64,4% HS dựa vào kiến thức thực tế.

- 77,5% HS dựa vào kiến thức của GV truyền đạt.

- 59,2% HS dựa vào kiến thức từ cỏc phương tiện thụng tin.

* Ngoài kiến thức SGK thỡ HS cũn thu nhận kiến thức địa lý từ cỏc nguồn: Sỏch bỏo (68,4%), Internet (27,7%) và sỏch tham khảo (33,5%).

* Những nguyờn nhõn ảnh hưởng tới việc tiếp thu cỏc khỏi niệm địa lớ KT -XH của HS lớp 10:

- 60,9% HS cho rằng do hạn chế về tư duy trừu tượng. - 22,9% HS do hạn chế về khả năng ngụn ngữ.

- 33,9% HS cho rằng phương phỏp giảng dạy của thầy, cụ chưa thuyết phục. - 52,2% HS hạn chế về kiến thức xó hội.

- 58,4% HS thiếu đồ dựng dạy học và tài liệu tham khảo. - 48,2% HS cho rằng cơ sở vật chất của nhà trường cũn thiếu.

Qua điều tra, khảo sỏt cho thấy cú nhiều nguyờn nhõn ảnh hưởng đến việc học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH của HS lớp 10 THPT của tỉnh. Trong đú, hạn chế lớn nhất của HS trong việc lĩnh hội cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH chớnh là tư duy trừu tượng kộm, hạn chế về kiến thức xó hội, thiếu đồ dựng dạy học và tài liệu tham khảo, cơ sở vật chất của nhà trường cũn thiếu. Mặt khỏc, do tõm lý mặc cảm tự ti nờn HS khụng mạnh dạn phỏt biểu trong cỏc bài học trờn lớp. Kết quả phỏng vấn cho thấy 57,2% HS rất ớt phỏt biểu xõy dựng bài vỡ cỏc em khụng biết hoặc biết nhưng ngại phỏt biểu, ngại trả lời vỡ sợ sai, ... dẫn đến khụng khớ lớp học trầm, ớt sụi nổi và hạn chế việc lĩnh hội khỏi niệm của HS. Điều đú, cũng phản ỏnh là cỏc PPDH của GV chưa phỏt huy được tớnh tớch cực của HS, việc điều khiển quỏ trỡnh dạy - học của GV chưa linh hoạt, cũn đơn điệu nờn chưa khuyến khớch được tất cả HS trong lớp hoạt động tham gia hỡnh thành kiến thức mới.

Cũng qua điều tra, phỏng vấn, chỳng tụi thu nhận được nhiều ý kiến và đề nghị của HS. Phần lớn cỏc em đề nghị cần cung cấp nhiều cỏc phương tiện

và thiết bị dạy học địa lớ, nhất là cỏc phương tiện trực quan. Một số em cú ý kiến là cỏc thầy cụ Địa lớ cần mở rộng kiến thức, liờn hệ thực tế nhiều hơn để cỏc em hiểu rừ cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH.

1.2.4 . Sự cần thiết phải tăng cƣờng ỏp dụng PPDHTC để hỡnh thành kiến thức địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH lớp 10 THPT ở Bắc Kạn 1.2.4.1. Mục đớch đổi mới PPDH

Việc thực hiện đổi mới chương trỡnh giỏo dục phổ thụng đũi hỏi phải đổi mới đồng bộ từ mục tiờu, nội dung, phương phỏp, phương tiện dạy học đến cỏch thức đỏnh giỏ kết quả dạy học, trong đú khõu đột phỏ là đổi mới PPDH.

Mục đớch của việc đổi mới PPDH ở trường phổ thụng là thay đổi lối dạy học truyền thụ một chiều sang dạy học theo “Phương phỏp dạy học tớch cực” nhằm giỳp HS phỏt huy tớnh tớnh cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo, rốn luyện thúi quen và khả năng tự học, tinh thần hợp tỏc, kỹ năng vận dụng kiến thức vào những tỡnh huống khỏc nhau trong học tập và trong thực tiễn. Tạo niềm tin, niềm vui và hứng thỳ trong học tập cho HS; làm cho “học” là quỏ trỡnh kiến tạo, HS tỡm tũi, khỏm phỏ phỏt hiện, luyện tập, khai thỏc và xử lý thụng tin, tự hỡnh thành hiểu biết, năng lực và phẩm chất. Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS, dạy HS cỏch tỡm ra chõn lý, chỳ trọng hỡnh thành cỏc năng lực (tự học, sỏng tạo, hợp tỏc, ...), dạy phương phỏp học. Học để đỏp ứng những yờu cầu của cuộc sống hiện tại và tương lai. Những điều đó học cần thiết, bổ ớch cho bản thõn HS và cho sự phỏt triển xó hội.

Muốn đổi mới cỏch học, phải đổi mới cỏch dạy, cỏch dạy quyết định cỏch học. Tuy nhiờn, thúi quen học tập thụ động của HS cũng ảnh hưởng đến cỏch dạy của thầy. Mặt khỏc, cũng cú trường hợp HS mong muốn được học theo PPDHTC nhưng GV chưa đỏp ứng được. Do vậy, GV cần phải bồi dưỡng, phải kiờn trỡ cỏch dạy theo PPDHTC, tổ chức cỏc hoạt động nhận thức từ đơn giản đến phức tạp, từ thấp đến cao hỡnh thành thúi quen cho HS. Trong

đổi mới phương phỏp phải cú sự hợp tỏc của thầy và trũ, sự phối hợp hoạt động dạy với hoạt động học thỡ mới cú kết quả. PPDHTC hàm chứa cả phương phỏp dạy và phương phỏp học.

1.2.4.2. Tỡnh hỡnh dạy - học Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH lớp 10 THPT ở tỉnh Bắc Kạn

Một phần của tài liệu ÁP DỤNG DẠY HỌC TÍCH CỰC ĐỂ HÌNH THÀNH KHÁI NIỆM ĐỊA LÍ KINH TẾ – XÃ HỘI CHO HỌC SINH LỚP 10 THPT Ở TỈNH BẮC CẠN (Trang 33 -33 )

×