Tiếp cận phƣơng phỏp hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT-XH trong

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 66)

7. Cấu trỳc của luận văn

2.3. Tiếp cận phƣơng phỏp hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT-XH trong

2.3.1. Phƣơng phỏp đàm thoại gợi mở

Đàm thoại gợi mở (hay cũn gọi là đàm thoại tỡm tũi, phỏt hiện, ơristis) là phương phỏp trong đú GV soạn ra cõu hỏi lớn, thụng bỏo cho HS. Sau đú, chia cõu hỏi lớn ra thành một số cõu hỏi nhỏ hơn, cú quan hệ lụgic với nhau, tạo ra những mốc trờn con đường hoàn thiện cõu hỏi lớn.

Đàm thoại gợi mở (tỡm tũi) khỏc với đàm thoại tỏi hiện, hay đàm thoại vấn đỏp (chỉ đũi hỏi HS nhớ lại những kiến thức đó cú) ở một số đặc điểm sau:

- Mục đớch của đàm thoại là HS giải quyết một vấn đề mới nào đú. Cõu hỏi đũi hỏi HS tỡm tũi một cỏch độc lập cỏc cõu trả lời để đi đến những kiến thức và phương thức hành động mới.

- Giữa cỏc cõu hỏi cú mối quan hệ với nhau thành hệ thống cõu hỏi. Mỗi cõu hỏi nhằm giải quyết một số vấn đề bộ phận. Giải quyết được hệ thống cõu hỏi là đi tới giải quyết trọn vẹn vấn đề. Trong hệ thống cõu hỏi đú cũn cú thể cú những cõu hỏi phụ, cú tớnh chất uốn nắn để HS trở về quỹ đạo của vấn đề đang giải quyết nếu như cỏc em cú những sai sút, đi chệch ra khỏi tiến trỡnh của cuộc đàm thoại.

Cỏc yờu cầu đối với cõu hỏi đàm thoại:

- Cõu hỏi phải cú mục đớch dứt khoỏt, rừ ràng, trỏnh những cõu hỏi đặt ra tuỳ tiện, khụng nhằm vào mục đớch cụ thể nào và cú thể trả lời thế nào cũng được. Cõu hỏi cú mục đớch rừ ràng được thể hiện ở nội dung cõu hỏi phải ngắn gọn, chớnh xỏc, đơn giản và trực tiếp, trỏnh những cõu hỏi đỏnh đố HS. Vớ dụ, cõu hỏi cú mục đớch rừ ràng “Nờu ưu điểm và nhược điểm của ngành giao thụng vận tải đường sắt?”; cú mục đớch khụng rừ “Giao thụng vận tải

đường sắt là ngành như thế nào ?”. Cần trỏnh những cõu hỏi tối nghĩa, phức tạp hoặc cõu hỏi cú thể hiểu theo nhiều nghĩa khỏc nhau.

- Cõu hỏi phải bỏm sỏt nội dung cơ bản, nhằm vào những điểm chớnh trong nội dung của bài học. Khi dạy học, điều quan trọng là HS phải nắm vững kiến thức cơ bản và trọng tõm của bài. Vớ dụ: Bài “ Vai trũ và đặc điểm của cụng nghiệp, cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp”. Cỏc cõu hỏi phải tập trung làm rừ vai trũ và đặc điểm của cụng nghiệp, cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp (Vị trớ địa lớ, cỏc điều kiện tự nhiờn và cỏc điều kiện KT - XH).

- Cõu hỏi phải sỏt với trỡnh độ HS, phự hợp với lứa tuổi, khả năng của HS. Trỏnh ra những cõu hỏi quỏ khú HS khụng suy luận được, khụng trả lời được nờn dễ nản, hoặc cõu hỏi quỏ dễ khụng kớch thớch HS tỡm tũi. Khi đặt cõu hỏi, trong thành phần nội dung cõu hỏi nờn cú phần gợi ý tỡm kiếm kiến thức ở đú và phần cần giải quyết. Trỏnh nờu những cõu hỏi quỏ “rỳt gọn” khụng cú tớnh chất hướng dẫn HS trả lời. Vớ dụ: Bài “ Vai trũ và đặc điểm của cụng nghiệp. Cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp” (Địa lớ 10), nờn đặt cõu hỏi: “Trong số cỏc nhõn tố ảnh hưởng tới sự phỏt triển và phõn bố cụng nghiệp, nhõn tố nào đúng vai trũ quan trọng nhất? Tại sao?”; Khụng nờn đặt cõu hỏi là: “Nhõn tố nào đúng vai trũ quan trọng đối với sự phõn bố cụng nghiệp ?”

- Cõu hỏi cú tỏc dụng kớch thớch HS, tỏc động vào cảm xỳc, thẩm mĩ của HS, từ ngữ trong cõu hỏi phải phự hợp với sự hiểu biết của HS.

- Hệ thống cõu hỏi đàm thoại gợi mở cú thể dựng cho toàn bài, hay từng mục, từng nội dung lớn của bài.

Một số dạng cõu hỏi trong đàm thoại gợi mở. - Dựa vào thao tỏc tư duy cú cỏc loại cõu hỏi:

+ Cõu hỏi phõn tớch: nhằm gợi ý HS tỏch riờng từng phần của sự vật, hiện tượng địa lớ hoặc cỏc thành phần của mối liờn hệ.

+ Cõu hỏi tổng hợp: nhằm làm cho HS xỏc lập tớnh thống nhất và mối liờn hệ của cỏc sự vật, bộ phận hay dấu hiệu của chỳng. Cõu hỏi tổng hợp khụng phải là sự cộng đơn thuần cỏc bộ phận của sự vật địa lớ. Sự tổng hợp là một hoạt động tư duy mang lại kết quả mới nhất về chất.

Phõn tớch và tổng hợp là hai thao tỏc tư duy liờn hệ mật thiết với nhau, khụng thể tỏch rời nhau khi hỡnh thành khỏi niệm. Những dấu hiệu bản chất của hiện tượng được phỏt hiện bằng cỏch phõn tớch hiện tượng đang nghiờn cứu. Đạt tới bản chất của hiện tượng trong sự hoàn chỉnh và thống nhất là sản phẩm của tư duy tổng hợp.

+ Cõu hỏi so sỏnh liờn hệ: nhằm liờn hệ cỏc sự vật, hiện tượng địa lớ lại với nhau trong tất cả cỏc mối quan hệ cú thể cú trong sự vật, hiện tượng địa lớ và thiết lập sự giống và khỏc nhau giữa chỳng. Khi đặt cõu hỏi so sỏnh, trỏnh so sỏnh khập khiễng.

+ Cõu hỏi nguyờn nhõn - kết quả: nờu lờn mối liờn hệ nhõn quả giữa cỏc sự vật, hiện tượng địa lớ.

+ Cõu hỏi khỏi quỏt hoỏ: nhằm dựng khỏi quỏt húa cỏc kiến thức cụ thể nờu lờn cỏi chớnh, cỏi căn bản, cỏi “chung”, thường dựng vào cuối chương hay cõu hỏi tổng quỏt cuối bài. Vớ dụ: “Hóy nờu những đặc điểm cơ bản của thể tổng hợp nụng nghiệp và vựng nụng nghiệp?”

- Dựa vào trỡnh độ nhận thức của cõu hỏi. B.B Loom (1956) nờu ra 6 mức cõu hỏi tương ứng: Biết - Hiểu - Áp dụng - Phõn tớch - Tổng hợp - Đỏnh giỏ.

* Vớ dụ: Vận dụng phương phỏp đàm thoại gợi mở để hỡnh thành khỏi niệm

Trước hết, GV phải nắm được dấu hiệu bản chất của khỏi niệm đụ thị hoỏ, cú 3 dấu hiệu sau:

+ Dõn cư thành thị cú xu hướng tăng nhanh

+ Dõn cư tập trung vào cỏc thành phố lớn và cực lớn + Phổ biến rộng rói lối sống thành thị

Cỏc bước hỡnh thành khỏi niệm Đụ thị hoỏ cho HS bằng con đường quy nạp, sử dụng phương phỏp đàm thoại gợi mở như sau:

- Bước 1: GV treo lờn bảng hỡnh 24.3 (SGK phúng to) và bản đồ Tỉ lệ dõn thành thị trờn thế giới, thời kỡ 2000 – 2005, kết hợp trỡnh chiếu một số hỡnh ảnh về cỏc thành phố lớn và hoạt động sinh hoạt của dõn cư ở cỏc thành phố.

- Bước 2: Cho HS phõn tớch cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm đụ thị hoỏ bằng cỏch yờu cầu HS trả lời hệ thống cỏc cõu hỏi sau:

+ Phõn tớch bảng 24.3, kết hợp cỏc hỡnh ảnh đó quan sỏt, em hóy nhận xột sự thay đổi tỉ lệ dõn thành thị và tỉ lệ dõn nụng thụn?

+ Phõn tớch bản đồ Tỉ lệ dõn thành thị trờn thế giới, thời kỡ 2000 - 2005, hóy cho biết những chõu lục và khu vực nào cú tỉ lệ dõn cư thành thị cao nhất? Thấp nhất?

+ Nờu vớ dụ chứng tỏ lối sống thành thị phổ biến rộng rói? (Thể hiện ở: Tỉ lệ số dõn khụng làm nụng nghiệp thay đổi như thế nào? Cấu trỳc của cỏc điểm dõn cư thay đổi như thế nào? Cỏc biểu hiện khỏc?).

- Bước 3: GV hướng dẫn HS dựng cỏc cõu văn gắn với cỏc dấu hiệu bản chất của đụ thị hoỏ như đó phõn tớch được ở bước 2, nờu định nghĩa đụ thị hoỏ.

+ HS nờu khỏi niệm.

+ GV chuẩn xỏc khỏi niệm: Đụ thị hoỏ là một quỏ trỡnh kinh tế - xó hội mà biểu hiện của nú là sự tăng nhanh về số lượng và quy mụ của cỏc điểm dõn cư đụ thị, sự tập trung dõn cư trong cỏc thành phố, nhất là cỏc thành phố lớn và phổ biến rộng rói lối sống thành thị.

Túm lại, phương phỏp đàm thoại gợi mở cú tỏc dụng tớch cực đến việc cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản dựa trờn cơ sở phỏt huy tớnh tớch cực học tập của HS. Là phương phỏp rất phự hợp với đối tượng HS của tỉnh, vỡ vậy GV cần tăng cường sử dụng để hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn.

2.3.2. Phƣơng phỏp nờu vấn đề

Là phương phỏp trong đú GV đặt ra trước HS một (hay hệ thống) vấn đề nhận thức, chuyển HS vào tỡnh huống cú vấn đề, sau đú GV phối hợp cựng HS (hoặc hướng dẫn, điều khiển HS) giải quyết vấn đề, đi đến những kết luận cần thiết của nội dung học tập. Đõy là phương phỏp được xem xột nhiều về mặt tớnh chất hoạt động của HS và của GV.

Phương phỏp nờu vấn đề được tiến hành theo một trỡnh tự sau:

* Đặt vấn đề và chuyển HS vào tỡnh huống cú vấn đề

- Đặt vấn đề trong phần lớn trường hợp tức là đặt ra trước HS một cõu hỏi. Tuy nhiờn, đú khụng phải là cõu hỏi thụng thường như trong đàm thoại mà phải là cõu hỏi cú vấn đề. Nghĩa là cõu hỏi phải chứa đựng:

+ Một mõu thuẫn giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, giữa cỏi đó biết và cỏi chưa biết cần phải khỏm phỏ, nhận thức, giữa vốn kiến thức khoa học đó cú và vốn kiến thức thực tiễn đa dạng.

+ Một sự chọn lựa.

+ Một nghịch lý, một sự kiện bất ngờ, một điều gỡ khụng bỡnh thường so với cỏch hiểu cũ của HS và ban đầu thoạt nghe, tưởng chừng như vụ lý làm HS ngạc nhiờn.

- Tỡnh huống cú vấn đề là một trạng thỏi tõm lý, trong đú HS tiếp nhận mõu thuẫn khỏch quan (một khú khăn gặp phải trờn bước đường nhận thức) như là mõu thuẫn chủ quan (mõu thuẫn nội tại của bản thõn) bị day dứt bởi chớnh mõu thuẫn đú và cú ham muốn giải quyết.

Để vấn đề trở thành tỡnh huống đối với HS, khi đưa ra cõu hỏi đặt vấn đề GV phải lưu ý cỏc điểm sau:

+ Trong thành phần cõu hỏi, phải cú phần HS đó biết, phần kiến thức cũ và phần HS chưa biết, phần kiến thức mới. Hai phần này phải cú mối quan hệ với nhau. Trong đú phần HS chưa biết là phần chớnh của cõu hỏi, HS cú nhiệm

vụ tỡm tũi, khỏm phỏ.

+ Nội dung cõu hỏi phải thật sự kớch thớch, gõy hứng thỳ nhận thức đối với HS. Trong nhiều trường hợp, cõu hỏi gắn với cỏc vấn đề thực tế gần gũi, thường lụi cuốn hứng thỳ HS nhiều hơn.

+ Cõu hỏi phải vừa sức HS, cỏc em cú thể giải quyết được hoặc hiểu được cỏch giải quyết dựa vào việc huy động vốn tri thức sẵn cú của mỡnh bằng hoạt động tư duy. Trong cõu hỏi nờn hàm chứa phương hướng giải quyết vấn đề, tạo điều kiện làm xuất hiện giả thuyết và tạo điều kiện tỡm ra con đường giải quyết đỳng.

Tỡnh huống cú vấn đề cú thể được tạo ra vào lỳc bắt đầu bài mới, bắt đầu một mục của bài hay lỳc đề cập đến một nội dung cụ thể của bài, một khỏi niệm, một mối liờn hệ nhõn quả.

Đặt và tạo tỡnh huống cú vấn đề cú thể bằng cỏch dựng lời núi, suy luận lụgic, đọc một đoạn trớch, dựng bản đồ, sơ đồ, tranh ảnh, băng hỡnh video.

* Giải quyết vấn đề:

- Đề xuất cỏc giả thuyết cho vấn đề đặt ra.

- Thu thập và xử lý thụng tin theo hướng cỏc giả thuyết đó đề xuất.

* Kết luận:

- Khẳng định hay bỏc bỏ giả thuyết. - Phỏt biểu kết luận.

* Vớ dụ: Áp dụng phương phỏp nờu vấn đề để hỡnh thành khỏi niệm Giao thụng vận tải (Bài 36 – SGK Địa lớ 10).

Trước hết, GV phải nắm được cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm Giao thụng vận tải (GTVT). Đú là:

+ Sản phẩm của GTVT là dịch vụ chuyờn chở người và hàng hoỏ

+ Giỏ trị của sản phẩm chớnh là cước phớ vận chuyển, tiền thuờ kho bói.. Cỏc bước hỡnh thành khỏi niệm GTVT cho HS như sau:

- Bước 1. Đặt vấn đề:

+ GTVT là một ngành dịch vụ. Nhưng trước kia khi phõn chia nền sản xuất xó hội ra thành cỏc ngành sản xuất vật chất và cỏc ngành sản xuất phi vật chất, GTVT được coi là ngành sản xuất vật chất độc đỏo. Tại sao lại như vậy?

+ Ngành GTVT là ngành sản xuất vật chất, vậy em cú thể kể tờn cỏc sản phẩm mà ngành GTVT sản xuất ra khụng? Tại sao?

- Bước 2: Giải quyết vấn đề. GV lấy vớ dụ sau:

Từ vớ dụ trờn, GV hướng dẫn HS phõn tớch để tỡm ra những đặc điểm, những dấu hiệu bản chất của GTVT.

- Bước 3: Kết luận.

+ GV yờu cầu HS nờu đặc điểm hoặc định nghĩa GTVT

+ GV chuẩn xỏc cỏc đặc điểm hoặc định nghĩa GTVT: GTVT là ngành dịch vụ nhưng mang tớnh chất sản xuất độc dỏo. Tạo ra giỏ trị mới nhưng khụng phải dưới dạng vật chất của cỏc sản phẩm mới. Sản phẩm của ngành GTVT là sự chuyờn chở người và hàng hoỏ. Giỏ trị của sản phẩm chớnh là cước phớ vận chuyển, tiền thuờ kho bói ...

Túm lại, dạy học giải quyết vấn đề cú nhiều tỏc dụng trong việc hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS, thể hiện ở chỗ HS nắm vững kiến

Quặng sắt Trại Cau Than mỡ Phấn Mễ Nhà mỏy gang thộp Thỏi Nguyờn Tiờu thụ

thức trờn cơ sở tư duy tớch cực. Nắm được phương phỏp và cỏch tỡm tũi, khỏm phỏ tri thức, cú niềm tin vào cỏc kiến thức đó được khỏm phỏ. Tuy nhiờn, cỏc bài viết trong SGK Địa lớ thường trỡnh bày dưới dạng tường minh, ớt chứa đựng cỏc mõu thuẫn nhận thức. Đõy là một trong những khú khăn chủ yếu hạn chế việc sử dụng phương phỏp này trong dạy học Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH. Vỡ vậy, GV cần chỳ ý tỡm tũi, phỏt hiện và xõy dựng một số vấn đề ngay ở từng nội dung cụ thể, từng đơn vị kiến thức trọng tõm của bài. Trong nhiều trường hợp, khi đặt ngược lại nội dung SGK cú thể làm nảy sinh cơ hội cho việc xuất hiện vấn đề.

2.3.3. Phƣơng phỏp thảo luận nhúm

Thảo luận là phương phỏp mạn đàm, trao đổi với nhau xoay quanh một vấn đề được đặt ra dưới dạng cõu hỏi, bài tập hay nhiệm vụ nhận thức.

Phương phỏp thảo luận trong dạy học đề cao sự hợp tỏc, cỏc hoạt động của mỗi cỏ nhõn trong lớp được tổ chức phối hợp giữa thầy - trũ và trũ - trũ để đạt mục tiờu chung. Trong quỏ trỡnh thảo luận, HS được giao tiếp sử dụng ngụn ngữ của mỡnh để trỡnh bày những hiểu biết của mỡnh cho cỏc bạn nghe. Đồng thời, được lắng nghe và bàn bạc về những nội dung bạn trỡnh bày. Nhờ việc học trong thảo luận HS phỏt triển được năng lực tự đỏnh giỏ. Thảo luận giỳp HS xõy dựng được tinh thần tập thể, ý thức trỏch nhiệm cộng đồng, xõy dựng được niềm tin ở bản thõn. Ngoài việc giỳp đỏnh giỏ được kiến thức, kỹ năng, phương phỏp làm việc của HS, phương phỏp thảo luận cũn giỳp hiểu được thỏi độ của HS.

Hỡnh thức thảo luận nhúm nhỏ (khoảng 6-8 HS mỗi nhúm): Chia lớp học thành một số nhúm, mỗi nhúm được giao một (hay một số) vấn đề cụ thể cú yờu cầu thực hiện về nội dung, thời gian, cỏch làm ... HS trong nhúm cựng trao đổi để làm sỏng tỏ vấn đề. Sau khi thảo luận ở nhúm xong, mỗi nhúm cử

đại diện của mỡnh lờn trỡnh bày kết quả thảo luận của nhúm, cỏc nhúm khỏc trao đổi, bổ sung. GV nhận xột kết luận bài học.

Thảo luận nhúm được tiến hành theo cỏc bước:

- Bước 1: Chuẩn bị thảo luận. Chia nhúm (chỳ ý cơ cấu HS giỏi, trung bỡnh và cỏc phẩm chất hiếu động, sụi nổi, khả năng tập hợp ý kiến của HS trong nhúm). Chọn nhúm trưởng, thư ký.

- Bước 2: Giao nhiệm vụ cho từng nhúm. Cú thể mỗi nhúm một nhiệm vụ riờng hoặc cỏc nhúm đều chung nhiệm vụ.

- Bước 3: Tiến hành thảo luận nhúm

+ HS thảo luận (trao đổi,... khụng tranh cói), cú ghi chộp, tổng hợp ý kiến.

+ GV uốn nắn lệch lạc, điều chỉnh đỳng hướng thảo luận.

+ GV khụng giải đỏp thắc mắc ngay, mà chỉ giỳp HS hướng đi hoặc

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)