Cơ sở thực tiễn

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 30)

7. Cấu trỳc của luận văn

1.2. Cơ sở thực tiễn

1.2.1. Khỏi quỏt đặc điểm tự nhiờn, KT - XH và văn húa ảnh hƣởng tới giỏo dục tỉnh Bắc Kạn

Bắc Kạn là tỉnh được tỏi lập năm 1997, gồm 1 thị xó và 07 huyện. Diện tớch tự nhiờn của tỉnh là 4.857,2 km2. Vị trớ của tỉnh nằm sõu trong nội địa vựng Đụng Bắc, tiếp giỏp tỉnh Thỏi Nguyờn, Cao Bằng, Lạng Sơn, Tuyờn Quang. Nằm giữa cỏnh cung sụng Gõm và cỏnh cung Ngõn Sơn, địa hỡnh chủ yếu là nỳi cao, cao hơn cỏc tỉnh xung quanh.

Số dõn tỉnh Bắc Kạn là 298.900 người, mật độ dõn số thấp 62 người/km2. Dõn cư tập trung đụng hơn ở thị xó, thị trấn, gần đường giao thụng, ở cỏc vựng nỳi cao dõn cư thưa thớt. Dõn cư chủ yếu sống ở nụng thụn trong cỏc làng, bản, tỷ lệ dõn thành thị chỉ chiếm 15,06% số dõn của tỉnh (năm 2005).

Như vậy, ở những vựng cao, vựng sõu của tỉnh địa hỡnh hiểm trở, giao thụng đi lại khú khăn, dõn cư thưa thớt trong khi số lượng cỏc trường THPT ớt, nhiều huyện chỉ cú một trường THPT gõy khú khăn cho việc đến trường của HS.

Bắc Kạn cú nhiều dõn tộc ớt người sinh sống: Tày, Nựng, Dao, Sỏn chay, H.Mụng, ... Trong đú đụng nhất là người Tày (60,4% dõn số - năm 1999). Mỗi dõn tộc cú bản sắc riờng, nhưng vẫn cú một số đặc điểm chung như sự phõn cụng lao động trong gia đỡnh chặt chẽ, trẻ em cũng làm việc giỳp

gia đỡnh, do đú đó hạn chế tới thời gian học tập của HS. Một số đồng bào dõn tộc thiểu số trỡnh độ dõn trớ cũn thấp, tồn tại nhiều hủ tục, nhiều em trong độ tuổi đi học kết hụn sớm nờn đó ảnh hưởng tới số lượng HS ở cấp THPT.

Nền kinh tế của tỉnh từ khi tỏi lập đó cú nhiều chuyển biến tớch cực theo hướng cụng nghiệp húa. Tuy nhiờn, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế cũn chậm, cụng nghiệp và dịch vụ nhỏ bộ, nền kinh tế chủ yếu dựa vào nụng, lõm nghiệp và mang tớnh tự cung tự cấp. Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng kộm phỏt triển, đời sống của đồng bào cỏc dõn tộc trong tỉnh gặp rất nhiều khú khăn.

Theo Cục Thống kờ tỉnh Bắc Kạn, mặc dự thu nhập bỡnh quõn đầu người của tỉnh tăng, nhưng năm 2005 mới đạt 215 USD/người.

Sự phõn húa về chất lượng cuộc sống theo lónh thổ ở Bắc Kạn khỏ rừ nột. Mức sống của đồng bào dõn tộc ở cỏc vựng cao, vựng sõu cũn thấp và cú khoảng cỏch khỏ xa so với đồng bào vựng thấp và đụ thị.

Bờn cạnh những khú khăn trờn, Bắc Kạn cũng cú những thuận lợi nhất định, đú là Nhà nước đó quan tõm đầu tư cho Bắc Kạn về nhiều mặt, đặc biệt là đầu tư cho sự nghiệp GD - ĐT. Cú chế độ đói ngộ đối với những cỏn bộ, GV cụng tỏc ở vựng cao, vựng 135, ... hỗ trợ cho HS đồng bào dõn tộc sỏch, vở, đồ dựng học tập, hỗ trợ kinh phớ cho cỏc lớp xúa mự, lớp phổ cập, mở cỏc lớp học nghề, gúp phần nõng cao chất lượng GD - ĐT của tỉnh.

1.2.2. Đặc điểm tõm lý và nhận thức của HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn

1.2.2.1. Đặc điểm tõm lý

Từ thực tiễn sinh sống, giảng dạy tại cỏc trường THPT của tỉnh Bắc Kạn và qua trực tiếp điều tra, phỏng vấn GV Địa lớ, HS lớp 10 THPT của tỉnh, chỳng tụi đó rỳt ra được một số biểu hiện tõm lý của HS THPT tỉnh Bắc Kạn như sau:

Học sinh THPT của tỉnh cũng cú những đặc điểm chung của lứa tuổi thanh niờn. Đõy là thời kỳ cỏc em phỏt triển mạnh mẽ cả về thể chất, tõm lý, trớ tuệ. Sự xuất hiện những yếu tố mới của tuổi trưởng thành là do sự biến đổi

của cơ thể, sự tự ý thức của cỏc kiểu quan hệ với người lớn, với bạn bố, với cỏc hoạt động học tập, do đú nú cũng ảnh hưởng tới quỏ trỡnh học tập của cỏc em.

Ngoài ra, tõm lý của HS THPT tỉnh Bắc Kạn cũng cú những đặc điểm riờng. Về tõm lý học tập chưa được chuẩn bị tốt, nhiều em chưa xỏc định đỳng động cơ học tập, sự chuyển biến trong học tập cũn chậm, biểu hiện là cũn lười học, chưa thực sự nỗ lực học tập nờn kết quả khụng cao.

Đặc điểm tõm lý nổi bật của nhiều HS THPT của tỉnh là tớnh mặc cảm, tự ti, cú lũng tự trọng cao, dễ tự ỏi. Cỏc em thường sống khộp kớn, ngại giao tiếp, ngại thể hiện mỡnh, đặc biệt ở một số em dõn tộc thiểu số ngụn ngữ tiếng Việt cũn hạn chế.

Những đặc điểm tõm lý trờn đó ảnh hưởng đến việc học tập núi chung và mụn Địa lớ núi riờng, ảnh hưởng tới việc giao tiếp ngụn ngữ khoa học Địa lớ giữa GV và HS, giữa HS và XH. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học Địa lớ giỏo viờn cần tỡm ra cỏc biện phỏp để nõng cao chất lượng dạy - học.

1.2.2.2. Đặc điểm nhận thức

Đối với HS THPT tỉnh Bắc Kạn, nhiều em chưa xỏc định được động cơ, mục đớch học tập, dẫn đến việc lơ là, đối phú trong học tập. Đặc biệt, đối với mụn Địa lớ là mụn học cỏc em coi là mụn phụ, cỏc em chưa thấy được việc tỡm hiểu kiến thức địa lớ cú ý nghĩa quan trọng trong đời sống thực tiễn của mỡnh.

Về tư duy: đa số cỏc em HS của tỉnh yếu về khả năng tư duy trừu tượng, đặc biệt là tư duy phõn tớch, tổng hợp đó hạn chế tới khả năng nhận thức của HS. Điểm nổi bật là cỏc em ngại suy nghĩ, hoặc suy nghĩ thiếu sõu sắc khi tiếp thu bài học. Thậm trớ nhiều em khụng hiểu bài, nhưng khụng biết mỡnh khụng hiểu ở chỗ nào, thường suy nghĩ một chiều, kộm nhanh nhạy và linh hoạt, nhiều khi mỏy múc rập khuụn theo những gỡ giỏo viờn đó làm. Khả năng tư duy cụ thể của HS tốt hơn tư duy trừu tượng, lụgic. Vỡ vậy, trong quỏ trỡnh dạy học GV nờn tận dụng những tư duy cụ thể để dẫn dắt HS hiểu tư duy trừu

tượng, sử dụng cỏc phương tiện trực quan trong dạy - học như: bản đồ, tranh ảnh, mẫu vật, hoặc lấy những vớ dụ gần với cuộc sống của HS.

Về mức độ chỳ ý: ở bậc học này chỳ ý cú chủ định và bền vững được hỡnh thành dần dần, mặt khỏc chỳ ý dễ bị phõn tỏn và khụng bền vững khi giao tiếp, nhất là trong cỏc giờ học chớnh khúa, một số em cú hiện tượng “chỳ ý giả tạo”, đú là sự chỳ ý cú tớnh chất hỡnh thức tuõn theo kỷ luật nhưng thực chất HS khụng tập trung tư tưởng vào bài học. Do đú, trong quỏ trỡnh giảng dạy GV cần chỳ ý lời giảng khụng nờn dài dũng, đơn điệu và phải biết kết hợp với cỏc phương tiện thiết bị dạy học để gõy sự chỳ ý của cỏc em, ỏp dụng cỏc PPDH để HS tớch cực hoạt động trong giờ học. Mặt khỏc, GV cú thể tổ chức hoạt động học tập ngoại khoỏ khảo sỏt địa phương để phỏt triển chỳ ý cú mục đớch cho HS.

Về ghi nhớ: Đa số HS THPT Bắc Kạn cú độ nhớ khụng bền, học trước quờn sau hoặc nhớ mơ hồ thiếu chớnh xỏc dẫn đến việc nhầm lẫn trong quỏ trỡnh vận dụng kiến thức. Để tăng độ ghi nhớ kiến thức một cỏch bền vững cho HS, GV cần dạy HS kỹ năng nhớ lụgic, biết tỡm ra điểm tựa để ghi nhớ, lập dàn ý, lập bảng hệ thống húa rốn luyện cho HS kỹ năng và thúi quen trỡnh bày cỏc nội dung đó học.

Như vậy, đặc điểm tõm lý và nhận thức của HS THPT Bắc Kạn cú nhiều hạn chế ảnh hưởng lớn tới việc tiếp thu tri thức địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT-XH. Vỡ vậy, việc ỏp dụng cỏc PPDH nhằm phỏt huy tớnh tớch cực chủ động của HS và khắc phục những hạn chế và nhiệm vụ cần thiết với GV Địa lớ nhằm nõng cao chất lượng dạy - học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH trong cỏc trường phổ thụng của tỉnh Bắc Kạn.

1.2.3. Thực trạng dạy - học mụn Địa lớ và khỏi niệm địa lớ KT - XH lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn THPT tỉnh Bắc Kạn

1.2.3.1. Tỡnh hỡnh giảng dạy của giỏo viờn Địa lớ

Trong những năm gần đõy, cựng với ngành Giỏo dục và Đào tạo (GD và ĐT) của cả nước, ngành GD và ĐT tỉnh Bắc Kạn đó cú nhiều nỗ lực để

tiến hành đổi mới PPDH, nhất là từ năm học 2006 – 2007, năm đầu tiờn thay SGK lớp 10 THPT. SGK mới đó cú nhiều thay đổi cả về nội dung và hỡnh thức, sỏch được trỡnh bày theo dạng “mở” tạo điều kiện thuận lợi cho GV và HS trong quỏ trỡnh dạy - học.

Qua kết quả trực tiếp dự giờ, trao đổi, dựng phiếu phỏng vấn GV Địa lớ ở cỏc trường THPT và qua kết quả thanh tra GV Địa lớ của sở GD và ĐT, chỳng tụi rỳt ra một số nhận xột về thực tế tỡnh hỡnh giảng dạy của GV Địa lớ ở cỏc trường THPT của tỉnh Bắc Kạn như sau:

+ Về đội ngũ GV: đa số GV Địa lớ ở cỏc trường THPT của tỉnh được đào tạo ở trường ĐHSP Thỏi Nguyờn. Nhỡn chung, cỏc GV đều cú tõm huyết với nghề nghiệp, nhiệt tỡnh với cụng tỏc giảng dạy, cú ý thức tham gia cỏc lớp bồi dưỡng nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ. Tuy nhiờn, do điều kiện cơ sở vật chất của nhiều trường học cũn thiếu, đời sống của nhiều GV Địa lớ cũn khú khăn, cơ hội tiếp cận với cỏc PPDH mới và cỏc phương tiện thụng tin, sỏch, bỏo hạn chế. Vỡ vậy, nhiều GV chưa thường xuyờn đổi mới PPDH phự hợp với xu thế phỏt triển của xó hội. Qua điều tra, khảo sỏt đa số cỏc GV hiện nay vẫn chủ yếu sử dụng cỏc PPDH truyền thống trong dạy - học Địa lớ. Cỏc phương phỏp GV thường sử dụng là phương phỏp giảng giải, thuyết trỡnh và sử dụng phương phỏp bản đồ. Việc sử dụng cỏc phương phỏp truyền thống thực chất là GV giảng - HS nghe, GV ghi bảng - HS chộp vào vở, GV chỉ bản đồ - HS nhỡn theo, GV hỏi - HS trả lời; GV chủ động truyền đạt nội dung bài đó chuẩn bị sẵn, HS thụ động tiếp thu và ghi nhớ những nội dung mà GV truyền đạt kết hợp trả lời những cõu hỏi GV nờu ra. Việc sử dụng cỏc phương tiện trực quan ớt cú tỏc dụng phỏt huy tớnh tớch cực của HS. Nhiều GV Địa lớ sử dụng bản đồ chỉ là phương tiện minh họa, chưa chỳ ý đỳng mức đến việc hướng dẫn HS cỏc biện phỏp, thao tỏc khi khai thỏc tri thức địa lớ từ bản đồ. Vỡ thế, nhiều HS khụng biết đọc bản đồ, khụng tự xỏc định được vị trớ của cỏc đối tượng địa lớ trờn bản đồ và chưa khai thỏc được cỏc tri thức địa lớ từ bản đồ.

Hiện nay, một số GV Địa lớ cũng đó cú cố gắng sử dụng một số PPDH tớch cực như phương phỏp thảo luận nhúm, nhưng việc tổ chức cho HS thực hiện cũn lỳng tỳng và hỡnh thức, dẫn đến chưa phỏt huy được hiệu quả của phương phỏp này. Cỏc phương phỏp sử dụng kỹ thuật hiện đại như giỏo ỏn điện tử hầu như chưa được thực hiện, do cơ sở vật chất của nhà trường (mỏy chiếu, phũng học bộ mụn) khụng cú, hoặc cú nhưng GV ngại sử dụng. Cỏc phương phỏp khảo sỏt thực tế, cỏch hướng dẫn HS thu thập xử lý thụng tin cũn hạn chế.

Mặt khỏc, nhiều GV khi soạn giỏo ỏn thiếu tài liệu tham khảo, đầu tư chưa nhiều, một số giỏo ỏn cũn mang tớnh chất đối phú, năm sau chộp lại giỏo ỏn cũ của năm trước mà khụng cú sự thay đổi, bổ sung. Theo kết quả đỏnh giỏ thanh tra GV Địa lớ năm học 2007 - 2008 của sở GD - ĐT, phần lớn giỏo ỏn sơ sài và ở một số giỏo viờn cú tới 30% giỏo ỏn chất lượng thấp, chưa thể hiện rừ PPDH.

Về tỡnh hỡnh giảng dạy khỏi niệm địa lớ KT - XH: phần lớn cỏc GV khi dạy cỏc khỏi niệm vẫn sử dụng phương phỏp truyền thống đú là phương phỏp thuyết trỡnh, giảng giải, HS tiếp thu khỏi niệm một cỏch thụ động. Đa số GV dạy cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH theo hướng thụng bỏo kiến thức cơ bản mà chưa xỏc định rừ ràng và đầy đủ cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm, GV chưa khắc sõu được cỏc dấu hiệu bản chất của khỏi niệm và chưa hướng dẫn HS vận dụng kiến thức để mở rộng khỏi niệm, HS rất ớt được hoạt động. Cú thể núi, cỏc GV chưa ỏp dụng đỳng cỏc quy trỡnh hỡnh thành khỏi niệm trong quỏ trỡnh giảng dạy nờn HS chưa thực sự hoạt động tớch cực, chủ động để chiếm lĩnh khỏi niệm và như vậy HS chưa hiểu rừ khỏi niệm.

Kết quả xếp loại giờ dạy của GV Địa lớ qua cỏc đợt thanh tra của sở GD và ĐT Bắc Kạn trong năm học 2007 - 2008 như sau:

- Tổng số tiết thanh tra: 14 tiết. Trong đú xếp loại: + Giỏi: 1 tiết

+ Khỏ: 9 tiết

+ Trungbỡnh: 4 tiết + Khụng đạt yờu cầu: 0 tiết

Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến thực trạng trờn, chỳng tụi đó tiến hành điều tra, khảo sỏt 30 giỏo viờn Địa lớ ở 13 trường THPT (trong tổng số 34 giỏo viờn thuộc 15 trường, cũn 02 trường chưa phỏng vấn là trường THPT Quảng Khờ và THPT Yờn Hõn) tỉnh Bắc Kạn, kết quả như sau (Bảng 1.1):

Bảng 1.1. Số lƣợng GV Địa lớ đƣợc phỏng ở cỏc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn TT Tờn trường THPT Tổng số GV Dõn tộc (DT) Kinh Tày Nựng DT khỏc 1 Thị xó Bắc Kạn 4 2 2 2 Ba Bể 4 4 3 Bỡnh Trung 1 1 4 Bộc Bố 2 1 1 5 Chợ Đồn 3 3 6 Chợ Mới 4 1 2 1 7 Chuyờn Bắc Kạn 2 2 8 Na Rỡ 3 1 1 1 9 Nà Phặc 1 1 10 Nội trỳ 1 1 11 Ngõn Sơn 2 2 12 Phủ thụng 2 1 1 13 Yờn Hõn 1 1 Tổng số: 30 6 18 5 1

Qua bảng trờn cho thấy, số lượng GV Địa lớ ở cỏc trường THPT trong tỉnh rất ớt, cú trường chỉ cú một GV Địa lớ. Đõy cũng là một nguyờn nhõn ảnh

hưởng tới chất lượng giảng dạy mụn Địa lớ, vỡ GV khụng cú điều kiện trao đổi chuyờn mụn với cỏc đồng nghiệp để rỳt ra kinh nghiệm nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn. Mặt khỏc, một GV phải dạy nhiều lớp ở cả 3 khối lớp 10, 11, 12 nờn phải soạn nhiều giỏo ỏn, dẫn tới thời gian đầu tư cho việc soạn mỗi giỏo ỏn khụng nhiều và GV cũng khụng cú điều kiện đầu tư cho đồ dựng dạy học, điều đú đó ảnh hưởng đến chất lượng dạy - học mụn Địa lớ.

Qua điều tra, phỏng vấn GV Địa lớ về những yếu tố đó ảnh hưởng tới chất lượng dạy - học mụn Địa lớ và việc hỡnh thành khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT tỉnh Bắc Kạn, chỳng tụi đó tổng hợp được kết quả như sau:

Bảng 1.2. Kết quả phỏng vấn GV Địa lớ ở cỏc trƣờng THPT tỉnh Bắc Kạn

TT Nội dung phỏng vấn Kết quả

nhận xột (%)

1 HS cũn yếu về khả năng tư duy trừu tượng 90,0

2 Ngụn ngữ tiếng việt cũn hạn chế ở nhiều HS dõn tộc

thiểu số 60,0

3 HS chưa cú phương phỏp học tập phự hợp 83,3

4 Động cơ học tập của HS chưa rừ ràng 63,3

5 HS thiếu đồ dựng học tập 80,0

6 Hoàn cảnh kinh tế gia đỡnh HS cú nhiều khú khăn 66,7

7 GV chưa cú PHDH hợp lý 20,0

8 Giỏo viờn chưa thực sự tõm đắc với nghề nghiệp 6,7

9 GV thiếu tài liệu tham khảo và tài liệu lý luận dạy học 86,7

10 GV thiếu phương tiện và thiết bị dạy học 83,3

Theo ý kiến của GV về việc ỏp dụng cỏc PPDH để hỡnh thành cỏc khỏi niệm địa lớ KT - XH cho HS lớp 10 THPT của tỉnh Bắc Kạn thỡ cỏc phương phỏp đạt hiệu quả cao nhất, đú là cỏc phương phỏp: đàm thoại gợi mở,

Một phần của tài liệu Áp dụng dạy học tích cực để hình thành khái niệm địa lí kinh tế – xã hội cho học sinh lớp 10 thpt ở tỉnh bắc Cạn (Trang 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)