8. Cấu trúc của luận văn
2.2.2. Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS
- Về phẩm chất: Đội ngũ giáo viên có phẩm chất đạo đức tốt, nihệt tình yêu nghề, có trách nhiệm cao trong công việc được giao.
+ Mạnh dạn, thẳng thắn trong đầu tranh phê bình và tự phê bình, mong cầu tiến bộ, có ý thức vươn lên tự khẳng định vị trí của mình trong nhà trường và trong xã hội.
+ Có tinh thần tập thể giúp đỡ lẫn nhau trong công việc và trong cuộc sống.
- Về năng lực: Có năng lực chuyên môn tốt, có kinh nghiệm trong giảng dạy bồi dưỡng học sinh giỏi.
Trong các trường THCS đội ngũ giáo viên cao tuổi nhiều, có kinh nghiệm tốt trong phương pháp giáo dục học sinh và bồi dưỡng học sinh, song để đáp ứng yêu cầu đổi mới nhiều giáo viên cao tuổi còn chậm còn ngại đổi mới. Phương pháp cũ đã đi vào đường mòn. Trình độ tin học còn hạn chế nên việc soạn và giảng bài bằng giáo án điện tử còn gặp nhiều khó khăn.
- Số giáo viên trẻ chưa có kinh nghiệm trong giảng dạy song có ý thức học tập vươn lên. Việc giảng dạy trên giáo án điện tử thực hiện tốt.
2.3. Thực trạng công tác bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên các trƣờng THCS Thành phố Hạ Long
Trong khoảng thời gian 10 năm trở lại đây, cùng với sự phát triển kinh tế, chính trị, văn hoá - xã hội, giáo dục trung học cơ sở ở thành phố Hạ Long đã có sự phát triển mạnh mẽ cả về số lượng và chất lượng. Nhà nước đã và đang đầu tư thích đáng về cơ bản vật chất, về trang thiết bị dạy học cho các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trường THCS. Trong bản thân các trường, công tác bồi dưỡng giáo viên và bồi dưỡng học sinh giỏi được phát huy và có chất lượng, nhiều giáo viên là cốt cán của ngành giáo dục trong tỉnh.
2.3.1. Nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên
Trong những năm qua, các trường THCS thành phố Hạ Long đã tích cực bồi dưỡng để nâng cao chất lượng đội ngũ. Phòng Giáo dục kết hợp với các trường đã lựa chọn các nội dung phù hợp, thiết thực, mang tính đồng bộ để triển khai công tác bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên. Những nội dung đó bao gồm:
* Bồi dưỡng qui chế chuyên môn. * Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm. * Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn.
* Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến. * Bồi dưỡng ứng xử sư phạm.
* Bồi dưỡng tác phong sư phạm.
* Bồi dưỡng tin học và sử dụng công nghệ thông tin.
2.3.2. Phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên
Để thực hiện những nội dung bồi dưỡng nêu trên, tùy thuộc vào tình hình cụ thể về đội ngũ của mỗi trường, hiệu trưởng các trường THCS đã vận dụng các phương pháp bồi dưỡng sau:
* Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. * Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp. * Phương pháp bồi dưỡng giao việc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.3.3. Hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên
Dựa vào kế hoạch năm học của Bộ, của Sở và Phòng, Hiệu trưởng các trường THCS sẽ thiết lập các hình thức bồi dưỡng giáo viên tương ứng về kế hoạch, phù hợp với điều kiện và nhu cầu phát triển đội ngũ để không ảnh hưởng tới việc triển khai các mặt hoạt động của nhà trường, đem lại hiệu quả thiết thực cho mỗi thầy, cô giáo. Những hình thức bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên thường được hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long áp dụng là:
* Bồi dưỡng dài hạn, ngắn hạn. * Bồi dưỡng theo chuyên đề.
* Bồi dưỡng theo hình thức tự bồi dưỡng. * Bồi dưỡng đón đầu.
* Tham gia hội thảo, hội thi, hội giảng. * Bồi dưỡng từ xa.
Để có được bức tranh cụ thể, phản ánh tính phù hợp của các nội dung, phương pháp và hình thức bồi dưỡng đội ngũ giáo viên mà hiệu trưởng các trường THCS thành phố Hạ Long đã triển khai trong thực tế, đồng thời tạo cơ sở cho việc đề xuất các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đối với công tác bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, chúng tôi đã điều tra thực trạng 194 cán bộ quản lý và giáo viên ở 4 trường THCS thành phố Hạ Long (trong đó có 28 cán bộ quản lý là hiệu trưởng, phó hiệu trưởng và tổ trưởng chuyên môn, 166 giáo viên đang trực tiếp giảng dạy). Trong quá trình điều tra, để lượng hoá các mức độ đánh giá (mức độ cần thiết, mức độ thực hiện, mức động tác dụng …)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
chúng tôi đã tiến hành cho điểm tương ứng với các mức độ đó, cách tính điểm được thể hiện trên bảng số 2.1.
Bảng 2.1. Xác định điểm số cho các mức độ đánh giá
+ Về mức độ cần thiết
Rất cần thiết 3 điểm
Cần thiết 2 điểm
Không cần thiết 1 điểm
+ Về mức độ thực hiện
Thường xuyên 3 điểm
Đôi khi 2 điểm
Không thường xuyên 1 điểm + Về mức độ tác dụng
Tác dụng nhiều 3 điểm
Tác dụng ít 2 điểm
Không tác dụng 1 điểm
2.4. Kết quả điều tra thực trạng về nhận thức đối với các nội dung bồi dƣỡng của hiệu trƣởng cho giáo viên dƣỡng của hiệu trƣởng cho giáo viên
Qua điều tra thực trạng quản lý bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở 4 trường THCS thành phố Hạ Long cho thấy, hiệu trưởng các trường đều nhận thức rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của việc quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
Các hiệu trưởng đều cho rằng cần phải có một nội dung chương trình bồi dưỡng cụ thể cho đội ngũ giáo viên với những nhiệm vụ trọng tâm nhằm tác động tốt tới khả năng và năng lực của mỗi giáo viên. Khi công tác bồi dưỡng được thực hiện có kết quả sẽ góp phần xây dựng một đội ngũ vững mạnh về chuyên môn và tạo sức mạnh cho mọi hoạt động khác của các trường. Kết quả điều tra về vấn đề này được thể hiện qua số liệu thống kê ở bảng 2.2.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Bảng 2.2. Thực trạng nhận thức mức độ cần thiết của các nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên:
TT Các nội dung bồi dƣỡng
Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung
Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 1 X Thứ bậc của các mức độ đánh giá Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 2 X Thứ bậc của các mức độ thứ bậc Tổng điểm thu được từ các mức độ đánh giá Điểm trung bình của các mức độ đánh giá 3 X Thứ bậc của các mức độ thứ bậc 1
Bồi dưỡng quy chế chuyên môn
100 2,94 1 470 2,93 2 570 2,93 2
2
Bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm 98 2,88 3 466 2,91 3 564 2,9 3
3
Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
100 2,94 1 474 2,96 1 574 2,95 1
4
Bồi dưỡng phương pháp
dạy học tiên tiến 98 2,88 3 462 2,88 4 560 2,88 4
5
Bồi dưỡng ứng xử sư
phạm 78 2,29 7 360 2,25 7 438 2,25 7
6
Bồi dưỡng tác phong sư
phạm 88 2,59 6 370 2,31 6 458 2,36 6
7
Bồi dưỡng tin học,
ngoại ngữ 94 2,76 5 372 2,32 5 466 2,4 5
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
Nhận xét:
Từ kết quả bảng 2.2. cho thấy:
- Các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức mức độ cần thiết khá cao với điểm trung bình chung 2,6 so với điểm trung bình cao nhất Xmax= 3. Còn điểm trung bình chung của các biện pháp dao động từ 2,25 X 2,95.
- So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ cần thiết của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,75, còn đối với cán bộ giáo viên thì X2 = 2,65, độ chênh lệch X = 0,09 điều đó cho thấy các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng ở các trường THCS thành phố Hạ Long đã được cán bộ quản lý và giáo viên nhận thức rõ ràng và phù hợp với nhau. Trong đó biện pháp 2 và biện pháp 3 được cán bộ quản lý quan tâm hơn đến việc quản lý nội dung bồi dưỡng quy chế chuyên môn và kiến thức chuyên môn. Biện pháp 5 có tỷ lệ thấp chứng tỏ hiệu trưởng chưa quan tâm đến nội dung bồi dưỡng ứng xử sư phạm.
Đối với giáo viên, cả 7 biện pháp đều có X > 2.
Bảng 2.3. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên
TT Các nội dung bồi dưỡng
Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung
X1 Thứ
bậc X2 Thứ
bậc X Thứ bậc
1 Bồi dưỡng quy chế
chuyên môn 45 2,64 3 215 2,68 3 260 2,68 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
phạm
3 Bồi dưỡng kiến thức
chuyên môn 50 2,94 1 221 2,76 2 271 2,79 1
4 Bồi dưỡng phương pháp
dạy học tiên tiến 42 2,47 5 213 2,66 4 255 2,62 4
5 Bồi dưỡng ứng xử sư
phạm 40 2,35 7 180 2,25 6 220 2,26 7
6 Bồi dưỡng tác phong sư
phạm 42 2,47 5 179 2,23 7 221 2,27 6
7 Bồi dưỡng tin học,
ngoại ngữ 47 2,76 2 222 2,77 1 269 2,77 2
Tổng X 2,59 2,56 2,57
Nhận xét:
Từ kết quả ở bảng 2.3 cho thấy:
- Các biện pháp quản lý đã được các cán bộ quản lý và giáo viên nhận
thức ở mức độ thực hiện khá cao, với điểm trung bình chung X = 2,57, so với
điểm trung bình chung cao nhất là Xmax = 3 và điểm trung bình giao động từ
2,26 đến 2,79. Trong đó có 5 biện pháp có X > 2,5 chiếm tỷ lệ 70%.
- Nhóm biện pháp 5 và 6 được nhận thức là đôi khi mới thực hiện trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng.
- So sánh mức độ nhận thức giữa cán bộ quản lý và giáo viên thì nhận thức về mức độ thực hiện của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên nhưng không đáng kể. Đối với cán bộ quản lý thì X1 = 2,59, đối với giáo viên thì có
X2 = 2,56. Độ chênh lệch X = 0,03.
- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng của hiệu
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
trưởng đã và đang được thực hiện thường xuyên tại các trường THCS của thành phố Hạ Long.
Bảng 2.4. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng nội dung bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên
TT Các biện pháp quản lý
nội dung bồi dƣỡng
Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp
chung
X1 Thứ
bậc X2 Thứ
bậc X Thứ bậc
1 Bồi dưỡng quy chế
chuyên môn 98 2,88 2 454 2,83 2 552 2,84 2
2 Bồi dưỡng nghiệp vụ sư
phạm 100 2,94 1 460 2,87 1 560 2,88 1
3 Bồi dưỡng kiến thức
chuyên môn 96 2,82 4 450 2,81 3 546 2,81 3
4 Bồi dưỡng phương pháp
dạy học tiên tiến 98 2,88 2 400 2,5 5 498 2,56 5
5 Bồi dưỡng ứng xử sư
phạm 37 2,17 7 182 2,27 6 219 2,25 6
6 Bồi dưỡng tác phong sư
phạm 43 2,52 6 176 2,2 7 219 2,25 6
7 Bồi dưỡng tin học,
ngoại ngữ 48 2,82 4 220 2,75 4 268 2,76 4
Tổng X 2,71 2,6 2,62
- Tác dụng của các biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh giá cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung là 2,62 so với giá trị điểm trung bình chung cực
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
đó có 5 biện pháp có điểm trung bình chung lớn hơn 2,5 chiếm tỷ lệ 70%, đó là các biện pháp 1, 2, 3, 4, 7.
- Nhóm biện pháp 5,6 được coi là có ít tác dụng trong công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS.
- So sánh mức độ nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên cho thấy nhận thức về mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý của các cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên (ở cán bộ quản lý có X1 = 2,71 còn đối với giáo viên có X2 = 2,6 ; độ chênh lệch giá trị trung bình chung là X = 0,11).
- Đối với cán bộ quản lý và giáo viên thì 7 biện pháp đưa ra đều có X > 2. Điều đó chứng tỏ rằng các biện pháp quản lý của hiệu trưởng đã có tác dụng đối với công tác quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên.
So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ở bảng 2.2. và bảng 2.3., ta thấy những biện pháp được coi là rất cần thiết thì cũng đồng thời cũng có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:
+) Biện pháp 1: Bồi dưỡng quy chế chuyên môn +) Biện pháp 2: Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm +) Biện pháp 3: Bồi dưỡng kiến thức chuyên môn
+) Biện pháp 4: Bồi dưỡng phương pháp dạy học tiên tiến +) Biện pháp 7: Bồi dưỡng tin học, ngoại ngữ
Những biện pháp được đề cập tới là cần thiết. Những biện pháp có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:
+) Biện pháp 5: Bồi dưỡng ứng xử sư phạm +) Biện pháp 6: Bồi dưỡng tác phong sư phạm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các phƣơng pháp bồi dƣỡng của ngƣời hiệu trƣởng phƣơng pháp bồi dƣỡng của ngƣời hiệu trƣởng
Quản lý phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cơ bản của hiệu trưởng các trường THCS.
Do nhu cầu của cán bộ quản lý cũng như giáo viên các trường đều muốn khẳng định chính mình thông qua việc được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.
Sau khi điều tra 7 biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS. Số liệu thu được như bảng 2.5.
Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý
TT Các phƣơng pháp
bồi dƣỡng
Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp
chung
X1 Thứ
bậc X2 Thứ
bậc X Thứ
bậc
1 Phương pháp bồi dưỡng
trực tiếp. 47 2,76 3 220 2,75 2 267 2,75 2
2 Phương pháp bồi dưỡng
gián tiếp 44 2,58 4 195 2,43 4 239 2,46 4
3 Phương pháp giao việc 48 2,82 2 231 2,88 1 279 2,87 1
4
Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới
49 2,88 1 207 2,58 3 256 2,63 3
Tổng X 2,76 2,66 2,68
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn
- Tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo