Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng (Trang 57 - 62)

8. Cấu trúc của luận văn

2.5. Kết quả điều tra về sự đánh giá của cán bộ, giáo viên đối với các

phƣơng pháp bồi dƣỡng của ngƣời hiệu trƣởng

Quản lý phương pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cơ bản của hiệu trưởng các trường THCS.

Do nhu cầu của cán bộ quản lý cũng như giáo viên các trường đều muốn khẳng định chính mình thông qua việc được bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ sư phạm.

Sau khi điều tra 7 biện pháp quản lý nội dung bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên, chúng tôi tiến hành điều tra các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên các trường THCS. Số liệu thu được như bảng 2.5.

Bảng 2.5. Kết quả nhận thức mức độ cần thiết của các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên do hiệu trƣởng quản lý

TT Các phƣơng pháp

bồi dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp

chung

 X1 Thứ

bậc  X2 Thứ

bậc  X Thứ

bậc

1 Phương pháp bồi dưỡng

trực tiếp. 47 2,76 3 220 2,75 2 267 2,75 2

2 Phương pháp bồi dưỡng

gián tiếp 44 2,58 4 195 2,43 4 239 2,46 4

3 Phương pháp giao việc 48 2,82 2 231 2,88 1 279 2,87 1

4

Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới

49 2,88 1 207 2,58 3 256 2,63 3

Tổng X 2,76 2,66 2,68

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

- Tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được cán bộ quản lý và giáo viên đánh giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,68 và điểm trung bình chung giao động từ 2,46 đến 2,87. Trong đó có 3 biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiểm tỷ lệ 75% đó là biện pháp:

+) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc.

+) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

- Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung nhỏ hơn 2,5 được coi là cần thiết trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS.

- So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán bộ quản lý là 2,76. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên là 2,66. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,1.

Bảng 2.6. Thực trạng nhận thức mức độ thực hiện các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên

TT Các biện pháp quản lý

phƣơng pháp bồi dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp chung

 X1 Thứ

bậc  X2 Thứ

bậc  X Thứ bậc

1 Phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. 44 2,58 4 204 2,55 3 249 2,56 3 2 Phương pháp bồi dưỡng gián tiếp 45 2,64 2 196 2,45 4 241 2,48 4 3 Phương pháp giao việc 46 2,70 1 215 2,68 2 261 2,69 2

4 Phương pháp phân công giáo viên

giỏi giúp đỡ giáo viên mới 45 2,64 2 221 2,79 1 265 2,73 1

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Nhận xét:

- Nhận thức mức độ thực hiện của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh

giá tương đối cao, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,62 và điểm

trung bình chung giao động từ 2,48 đến 2,73. Trong đó có 3 biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiếm tỷ lệ 75% đó là các biện pháp:

+) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc.

+) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

- Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung X < 2,5 được coi là đôi khi thực hiện trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS.

- So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều, điểm trung bình chung của cán bộ quản lý X1 = 2,64. Điểm trung bình chung nhận thức của giáo viên

X2 = 2,61. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,03.

Tuy nhiên ở biện pháp thứ 2, các nhà quản lý cho rằng thường xuyên thực hiện, còn giáo viên thì đánh giá đôi khi thực hiện trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên.

- So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ thực hiện ở bảng 2.5 và bảng 2.6 ta thấy cơ bản những biện pháp được nhận thức là rất cần thiết thì cũng được nhận thức là thường xuyên sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc.

+) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì cũng được nhận thức là đôi khi sử dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên, đó là các biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

Bảng 2.7. Thực trạng nhận thức mức độ tác dụng các phƣơng pháp bồi dƣỡng cho đội ngũ giáo viên

TT

Các biện pháp quản lý phƣơng pháp bồi

dƣỡng

Cán bộ quản lý Giáo viên Tổng hợp

chung

 X1 Thứ

bậc  X2 Thứ

bậc  X Thứ bậc

1 Phương pháp bồi dưỡng

trực tiếp. 44 2,58 3 210 2,62 2 254 2,61 2

2 Phương pháp bồi dưỡng

gián tiếp 42 2,47 4 193 2,41 4 235 2,42 4

3 Phương pháp giao việc 45 2,64 2 217 2,71 1 262 2,70 1

4

Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới

47 2,76 1 203 2,53 3 250 2,57 3

Tổng X 2,61 2,56 2,57

Nhận xét:

- Nhận thức mức độ tác dụng của các biện pháp quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của hiệu trưởng được các nhà quản lý và giáo viên đánh

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

giá ở mức độ tương đối, được thể hiện ở điểm trung bình chung X = 2,57 và

điểm trung bình chung giao động từ 2,42 đến 2,7. Trong đó có 3 biện pháp có điểm trung bình chung X > 2,5 chiếm tỷ lệ 75% đó là các biện pháp:

+) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc.

+) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

- Nhóm biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp có điểm trung bình chung X < 2,5 được coi là tác dụng ít trong công tác quản lý phương pháp bồi dưỡng cho đội ngũ giáo viên của hiệu trưởng các trường THCS.

- So sánh về nhận thức quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên của cán bộ quản lý cao hơn của giáo viên không nhiều. Điểm trung bình

chung của cán bộ quản lý X1 = 2,61. Điểm trung bình chung nhận thức của

giáo viên là X2 = 2,56. Độ giá trị chênh lệch điểm trung bình chung X = 0,05.

- Ở biện pháp thứ 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp các nhà quản lý và giáo viên đều cho rằng có tác dụng ít trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên.

- So sánh kết quả mức độ cần thiết và mức độ tác dụng ở bảng 2.5 và bảng 2.7, ta thấy về cơ bản những biện pháp được nhận thức là rất cần thiết thì cũng được nhận thức là có nhiều tác dụng trong quá trình quản lý phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên đó là các biện pháp:

+) Biện pháp 1: Quản lí phương pháp bồi dưỡng trực tiếp. +) Biện pháp 3: Quản lí phương pháp giao việc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

+) Biện pháp 4: Quản lí Phương pháp phân công giáo viên giỏi giúp đỡ giáo viên mới.

- Những biện pháp được nhận thức là cần thiết thì cũng được nhận thức là có ít tác dụng trong quá trình quản lý nội dung bồi dưỡng cho giáo viên đó là biện pháp 2: Quản lí phương pháp bồi dưỡng gián tiếp

Một phần của tài liệu Các biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng giáo viên của hiệu trưởng (Trang 57 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(109 trang)