2 Nội dung thực nghiệm

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ toán học 2 (Trang 91 - 93)

Thực nghiệm s phạm

3.2. 2 Nội dung thực nghiệm

Tổ chức thực hiện dạy học Chơng Giới hạn

*) Tại lớp thực nghiệm

+ ) Giáo viên thực hành theo tiến trình dạy học theo hớng phát huy TTTNT của học sinh.

+) Quan sát hoạt động học tập của học sinh, đánh giá trên hai mặt định tính và định lợng để nhận định kết quả về TTCNT của học sinh.

*) Tại lớp đối chứng

+) Giáo viên vẫn dạy học bình thờng không tiến hành nh đối với lớp thực nghiệm và quan sát điều tra kết quả học tập của học sinh ở lớp đối chứng.

Thực nghiệm đợc tiến hành trong 19 tiết Chơng Giới hạn . Sau khi dạy thực nghiệm, chúng tôi cho học sinh làm cùng một đề đối với bài kiểm tra 1 tiết. Cụ thể nội dung bài kiểm tra là:

Đề kiểm tra (45 phút ) :

Câu 1: Tìm các số hạng của dãy un =

9+ +

n n

sao cho khoảng cách của chúng đến số 1 là : a) nhỏ hơn 1 ; b) nhỏ hơn 9

101 1

Câu 2: Hãy cho biết dãy số nào có giới hạn ? Nếu dãy số có giới hạn chỉ ra giới hạn của dãy số ? Kể từ số hạng thứ mấy trở đi thì zn nhỏ hơn 0,00001 ? a ) un = (-1)nn ; b) vn = (-1)n ; c) wn = n ; d) zn = ( ) n n 1 − . Câu 3 : Cho ba hàm số:f( )x = 3 22 1 x x x + − ; g( )x = x x x2 − −1; h( )x = x x2−1 −

Các đờng cong C1, C2, C3( h.1,2,3) là đồ thị của ba hàm số này, xét trên tập R\

{ }0 , (không xếp theo thứ tự).

a) Quan sát đồ thị và nêu nhận xét dự đoán giới hạn của các hàm số khi x → 0+, x → 0 - , x→- ∞ , x → + ∞ ?

b) Chỉ dùng kết quả tính giới hạn của hàm sốf( )x , g( )x , h( )x khi:

x→0 - , x→0+, x→- ∞ , x→+ ∞ từ đó hãy xác định đờng cong nào là đồ thị của hàm số đã cho ? x x x 0 0 0 y y y

(Hình 1 ) ( Hình 2) ( Hình 3 ) * Dụng ý s phạm của đề kiểm tra (45 phút) :

Câu 1: Cũng nhằm kiểm tra học sinh có nắm đợc bản chất khái niệm dãy số có giới hạn L≠0 qua vận dụng định nghĩa, bằng cách chỉ ra cụ thể tơng ứng với từng số dơng (ở đây ngầm hiểu là số ε) tơng ứng cụ thể;

Câu 2: Kiểm tra học sinh nắm vững khái niệm định nghĩa dãy có giới hạn,

không phải mọi dãy số đều là hoặc có giới hạn hữu hạn ( L0 ) hoặc có giới hạn vô cực ( ±∞ ), nếu dãy số nào có giới hạn hãy chỉ ra giới hạn của dãy số bằng cách

vận dụng định nghĩa và áp dụng với dãy số zn nhỏ hơn 0,00001;

Câu 3 : Nhằm kiểm tra học sinh bằng nhận định trực quan dựa vào đồ thị nêu nhận xét dự đoán giới hạn của các hàm số, rồi từ đó xác định đợc đồ thị nào là của hàm số tơng ứng .

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ toán học 2 (Trang 91 - 93)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(102 trang)
w