Ảnh hưởng của mựa vụ và mụi trường pha chế tới sức hoạt động của tinh trựng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp (Trang 34 - 39)

Là tổng số tinh trựng tiến thẳng cú trong 1 lần xuất tinh, đõy là chỉ tiờu tổng hợp của 3 chỉ tiờu V,A,C. Chỉ tiờu này đỏnh giỏ khỏi quỏt chất lượng tinh dịch và quyết định bội số pha loóng. Theo Nguyễn Tấn Anh, Lưu Kỷ (1985) [3] thỡ V.A.C của lợn ngoại ở cỏc tỉnh phớa Bắc đạt 26 - 41,6 tỷ/lần xuất tinh. V.A.C càng cao thỡ chất lượng tinh dịch càng tốt.

Tỷ lệ kỳ hỡnh của tinh trựng (K%):

Tinh trựng kỳ hỡnh là nhữngtinh trựng cú hỡnh dạng khỏc thường so với tổng số tinh trựng bỡnh thường đếm được trong quỏ trỡnh kiểm tra. Theo nghiờn cứu của Đào Đức Thà (2006) [42], tinh trựng kỳ hỡnh thường khụng cú khả năng thụ thai. Tinh trựng cú thể bị kỳ hỡnh ở đầu, thõn, cổ, đuụi.

Để kiểm tra tỷ lệ kỳ hỡnh người ta thường dựng phương phỏp nhuộm (Xanh methylen 5%) và đếm số tinh trựng bị kỳ hỡnh trong tổng số tinh trựng sau đú tớnh tỷ lệ %. Nếu tỷ lệ kỳ hỡnh càng cao thỡ chất lượng tinh dịch càng kộm.

1.1.7 Ảnh hưởng của mựa vụ và mụi trường pha chế tới sức hoạt động của tinh trựng tinh trựng

Ảnh hưởng của khớ hậu mựa vụ

Thời tiết khớ hậu ảnh hưởng rừ rệt đến chất lượng tinh dịch. Một số tỏc giả đó chứng minh rằng, nhiệt độ trung bỡnh từ 17-180

trỡnh sinh tinh hơn là nhiệt độ 250

C. Theo Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) [47], thỡ nhiệt độ cao làm cản trở quỏ trỡnh sinh tinh, tinh trựng kỳ hỡnh và chưa thành thục tăng, tỷ lệ sống và phản xạ sinh dục giảm rừ rệt. Trường hợp lợn đực giống chưa thớch nghi hoặc sống trong điều kiện mụi trường nhiệt độ cao thỡ cú thể làm mất hoàn toàn phản xạ sinh dục, tỡnh trạng này gọi là "Liệt dương do khớ hậu".

Khớ hậu Việt Nam chia làm 4 mựa rừ rệt, nờn chất lượng tinh dịch của lợn đực giống cũng ảnh hưởng theo mựa, vụ. Trong cỏc yếu tố mụi trường thỡ nhiệt độ là yếu tố ảnh hưởng rừ rệt nhất và khú khắc phục nhất bởi vỡ lợn là loài động vật rất kộm chịu núng, hầu như khụng cú tuyến mồ hụi. Do vậy khi nhiệt độ cao, lợn thở mạnh nhằm tăng cường toả nhiệt.

Mặt khỏc khi nhiệt độ mụi trường cao thỡ quỏ trỡnh điều hoà nhiệt ở bao dịch hoàn khú khăn làm cho tinh trựng sản sinh ra đang ở dịch hoàn phụ bị ảnh hưởng xấu dẫn đến tỷ lệ chết và tỷ lệ kỳ hỡnh cao.

Về mựa hố, chất lượng tinh dịch thường kộm do trời oi bức, độ ẩm cao...con vật ăn ớt trao đổi chất kộm do đú nồng độ tinh trựng về mựa hố thường thấp hơn vụ đụng xuõn (Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993) [47]. Theo Nguyễn thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) [47], cho thấy vào mựa đụng (thỏng 12, 1, 2), tổng số tinh trựng/1liều xuất tinh của lợn đực Landrace nuụi ở Hà Nội đạt 39,1 - 40,7 tỷ, vào cỏc thỏng mựa hố (thỏng 7, 8, 9) chỉ đạt 27,3 - 28,7 tỷ.

Theo Trần Cừ, Nguyễn Khắc Khụi (1985) [11], cho rằng khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực tốt nhất là ở nhiệt độ mụi trường từ 18-200

C. Khi nhiệt độ mụi trường tăng lờn đến 30-350C thỡ khả năng sản xuất tinh dịch chỉ đạt 40 - 50%.

Như vậy yếu tố thời tiết, khớ hậu mà cơ bản là nhiệt độ cú ảnh hưởng đến chất lượng tinh dịch của lợn đực giống. Việc tạo ra tiểu khớ hậu chuồng nuụi phự hợp sẽ phỏt huy được khả năng sản xuất tinh dịch của lợn đực giống.

Mụi trường pha loóng và bảo tồn tinh dịch

Theo Ivanov (1900), tinh thanh chỉ là mụi trường giỳp cho tinh trựng hoạt động, khụng cần thiết cho quỏ trỡnh thụ thai, vỡ vậy cú thể dựng mụi trường nhõn tạo để pha loóng và bảo tồn tinh dịch. Đõy là cơ sở cho hàng loạt cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu về mụi trường pha loóng tinh dịch sau này. (Trớch từ Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993) [47].

Yờu cầu của mụi trường pha loóng và bảo tồn tinh dịch: Cú thể coi mụi trường pha loóng là một dung dịch hoỏ học, cú đủ cỏc điều kiện: Lý học, hoỏ học, sinh học thoả món cho tinh trựng sống và hoạt động. Để đạt được yờu cầu đú Milovanov (1962) đó đưa ra cỏc nguyờn tắc của mụi trường như sau:

+ Áp lực thẩm thấu của mụi trường

Phải tương đương với ỏp lực thẩm thấu nội tại của tinh dịch, cú nghĩa là mụi trường phải đẳng trương, nếu mụi trường ưu trương hoặc nhược trương đều làm tinh trựng chết đi nhanh chúng. Theo Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) [47] và một số tỏc giả khỏc thỡ tinh dịch lợn cú độ nghiệm lạnh trung bỡnh là -0,6200C tương đương với ỏp lực thẩm thấu từ 7,1 - 7,7 atm.

+ pH và năng lực đệm của mụi trường

Tinh dịch lợn cú độ pH hơi kiềm (pH = 7,57) nờn tinh trựng hoạt động mạnh và nhanh chết, nếu mụi trường toan nhẹ sẽ ức chế tinh trựng hoạt động, nhưng nếu quỏ toan và quỏ kiềm thỡ tinh trựng chết rất nhanh. Để duy trỡ ổn định pH ở mức thớch hợp người ta nghiờn cứu đưa vào những hoỏ chất cú năng lực đệm thớch hợp cho từng mụi trường cỏc cặp đệm thường dựng là muối kim loại kiềm của a xit hữu cơ yếu như:

Hệ đệm Bicabonat: H2CO3/NaHCO3. Hệ đệm Phốt phỏt: NaH2PO4/Na2HPO4. Hệ đệm Protid: H.Protid/Na Protid.

+ Mụi trường cần cú chất khụng điện giải thớch hợp

Chỳng ta biết rằng, khi đưa hoỏ chất cú năng lực đệm là cỏc chất điện giải, cú cỏc cation ảnh hưởng đến màng nguyờn sinh chất của tinh trựng. Do vậy phải cho chất khụng điện giải để pha loóng cỏc ion trong đú, làm giảm tỏc động xấu của cỏc cation đến màng nguyờn sinh chất của tinh trựng. Những chất khụng điện giải được dựng chủ yếu là cỏc loại đường, ngoài ra đường cũn cung cấp năng lượng cho tinh trựng hoạt động.

+ Tỷ trọng của mụi trường: Cũng phải tương đương với tỷ trọng của tinh dịch, nếu khụng tinh trựng sẽ bị lắng xuống đỏy hoặc nổi lờn mặt mụi trường và ảnh hưởng đến sức sống tinh trựng. (Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993) [47].

+ Độ nhớt của mụi trường: Cũng cần tương đương với độ nhớt của tinh dịch, nú cú tỏc dụng trỏnh được sức căng bề mặt tỏc động lờn tinh trựng và lực ma sỏt nội phõn tử khi tinh trựng vận động.

Cỏc chất liệu chủ yếu để tạo mụi trường:

Chất đệm giải: Thường dựng là muối của kim loại kiềm, của axớt hữu

cơ yếu như:

Natricitrat tribasic (Na3C6H5O7) Bicacbonat - Natri (NaHCO3) Kali Clorua (KCl) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cơ chế của chất đệm như sau: Natricitrat cú cụng thức hoỏ học Na3C6H5O7, trong dung dịch nú phõn ly hoàn toàn:

Na3C6H5O7 3Na+ + C6H5O73-

Trong quỏ trỡnh trao đổi chất của tinh trựng nồng độ ion H+

luụn luụn được thải ra mụi trường, làm cho mụi trường cú xu hướng toan tớnh dẫn đến đầu độc tinh trựng làm cho tinh trựng nhanh chết. Khi cú mặt của C6H5O73- sẽ xảy ra phản ứng sau:

Axit citric là axit hữu cơ yếu rất ớt phõn ly trong nước, vỡ vậy nú khụng độc hại cho tinh trựng. Nhờ cú quỏ trỡnh này mặc dự trong quỏ trỡnh trao đổi chất tinh trựng thải ra một lượng ion H+

rất lớn nhưng pH của tinh dịch vẫn ổn định (Rụdin. 1976 - trớch từ Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh, 1993) [47]. Muối khụng cú tỏc dụng cung cấp chất dinh d ưỡng cho tinh trựng nhưng tạo nờn mụi trường thớch hợp để tinh trựng sống lõu hơn.

Cỏc chất khụng điện giải: Cỏc chất khụng điện giải thường dựng là đường đơn (Glucoza và Fructoza). Theo Milovanov 1962 (trớch từ Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh 1993) [47] đó xỏc định rằng trong mụi trường pha loóng tinh dịch lợn, lượng dung dịch glucoza thớch hợp chiếm 4/5 tổng thể tớch mụi trường. Khi bổ sung đường vào thành phần mụi trường sẽ cú những tỏc dụng (1) bảo vệ cho tinh trựng trỏnh được hiện tượng mất điện tớch trờn bề mặt do nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau, làm tinh trựng sống lõu hơn, (2) Đường đơn thấm qua màng bọc của tinh trựng, từ đú cung cấp nguyờn liệu để tinh trựng tiến hành quỏ trỡnh trao đổi chất cung cấp năng lượng cho quỏ trỡnh sống và hoạt động của chỳng, (3) Đường cũn hạn chế sự phỏt triển của một số loại vi khuẩn trong mụi trường, làm giảm cỏc loại vi khuẩn trong mụi trường và làm giảm cỏc loại vi khuẩn gõy mủ trong đường sinh dục con cỏi, (4) Đường cũn làm tăng độ nhớt của mụi trường.

Cỏc chất chống choỏng lạnh cho tinh trựng: Nhiệt độ bảo tồn tinh dịch cú ảnh hưởng rất lớn đến sức sống của tinh trựng. Để khắc phục tỡnh trạng đú, cỏc nhà khoa học đó bổ sung glyxerin vào mụi trường khi bảo tồn đụng lạnh (-1960C). Cũn khi bảo quản lạnh thỡ chủ yếu là bổ sung lũng đỏ trứng gà. Vỡ như chỳng ta đó biết trong vật chất khụ của lũng đỏ trứng gà cú chứa 7 - 12% Leuxitin dạng Phốtpholipit, khả năng chống choỏng lạnh của Leuxitin cho tinh trựng là do gốc glyxerin quyết định. Vỡ glyxerin là rượu đa chức cú điểm đụng đặc và điểm bốc hơi khỏc xa, vỡ thế làm giảm tỏc động của

nhiệt độ qua dung dịch để chống lạnh cho tinh trựng. Ngoài ra, Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) [47] cho biết: Lũng đỏ trứng gà cú ỏp lực thẩm thấu = 6,84 7,2 atm. Áp lực thẩm thấu này tương đương với ỏp lực thẩm thấu của tinh dịch. Do đú việc sử dụng lũng đỏ trứng gà bổ sung vào thành phần mụi trường ngoài ý nghĩa chống choỏng lạnh cho tinh trựng nú cũn duy trỡ ỏp lực thẩm thấu thớch hợp.

Nguyễn Thiện, Nguyễn Tấn Anh (1993) [47] cho rằng mụi trường bổ sung lũng đỏ trứng gà cú tỏc dụng cải thiện cỏc chỉ tiờu lý, hoỏ học của mụi trường và sức sống của tinh trựng.

Chất rửa sạch mụi trường: Trong tinh dịch và trong mụi trường thường xuyờn tồn tại cỏc ion (+) đa giỏ trị. Cỏc ion này đều độc hại tới tinh trựng trong quỏ trỡnh bảo tồn. Vỡ vậy trong những năm gần đõy cỏc nhà khoa học đó bổ sung vào mụi trường chất trilon B để làm chất rửa sạch cỏc ion đú. Trilon B là muối Natrium Diamino Ethane Tetra Axetat, Cụng thức phõn tử của trilon B:

[CH2N(CH2COOH)CH2COONa]2.2H2O hoặc C10H11O8Na2N2 Cụng thức rỳt gọn của Trilon B là: Na2H2Y

Cụng thức triển khai của nú như sau: NaOOC - CH2

HOOC - CH2

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp (Trang 34 - 39)