- Nghiờn cứu ảnh hưởng của yếu tố mựa vụ đến cỏc chỉ tiờu phẩm chất tinh dịch bao gồm thể tớch (V), hoạt lực (A), nồng độ (C) và VAC.
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1 Kết luận
1. Kết luận
Trờn cơ sở kết quả theo dừi khả năng sản xuất tinh dịch và ảnh hưởng của chỳng đến đời con của lợn đực giống L và hai dũng lợn đực lai LY và L19 nuụi tại tỉnh Bắc Giang, chỳng tụi sơ bộ kết luận sau:
1. Chất lượng tinh dịch của cỏc lợn đực giống nuụi tại Bắc Giang t ương đối cao và ổn định. Trong đú, một số chỉ tiờu về chất lượng tinh dịch của cỏc lợn đực giống lai LY và L19 đều cao hơn so với lợn đực giống Landrace thuần. Chỉ tiờu VAC của lợn đực giống LY là 35,94 tỷ và L19 là 41,27 tỷ cao hơn chỉ tiờu VAC của lợn đực giống Landrace (29,99 tỷ).
2. Điều kiện thời tiết khớ hậu tại Bắc Giang cú ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng tinh dịch của lợn đực giống. Đối với chỉ tiờu VAC của tinh dịch lợn đực giống ở vụ đụng xuõn cao hơn vụ hố thu: (35,71 tỷ so với 25,13 tỷ ở lợn Landrace); (40,33 tỷ so với 32,21 tỷ ở lợn LY) và (48,68 tỷ so với 35,19 tỷ ở lợn L19).
3. Tuy nhiờn, kết quả xỏc định hiệu quả bảo tồn tinh dịch của 3 giống lợn đực kiểm tra trờn mụi trường TH5 cho thấy, thời gian sống của tinh trựng (t5) và chỉ số tuyệt đối về sức sống của tinh trựng (Sa5) của lợn đực Landrace thuần chủng đều cao hơn lợn đực lai LY và L19. Điều này thể hiện khả năng thớch nghi của lợn Landrace nuụi tại Bắc Giang.
4. Cỏc chỉ tiờu về số con đẻ ra/lứa, số con sống đến cai sữa, số con sống đến 56 ngày tuổi và sản lượng sữa của lợn nỏi giống Múng Cỏi được cải thiện hơn khi cho phối giống với cỏc lợn đực giống lai LY và L19.
5. Lợn đực lai đó ảnh hưởng khỏ lớn đến khả năng sinh trưởng của đàn lợn con. Khối lượng lợn con lỳc cai sữa và 56 ngày ở cỏc cụng thức sử dụng lợn đực lai đều cao hơn, khối lượng lỳc 56 ngày của lợn con sinh ra ở cụng
thức lai (♂LY x ♀MC) cao hơn 3,51% và ở cụng thức lai (♂L19 x ♀MC) cao hơn 11,94% so với cụng thức lai (♂L x ♀MC).
6. Sử dụng lợn đực lai trong cỏc cụng thức lai với lợn nỏi Múng Cỏi nuụi tại Bắc Giang cũn gúp phần nõng cao hiệu quả kinh tế cho người chăn nuụi. Chi phớ thức ăn/kg lợn con lỳc cai sữa và từ lỳc cai sữa đến 56 ngày tuổi của cụng thức lai (♂LY x ♀MC) và (♂L19 x ♀MC) thấp hơn cụng thức lai (♂L x ♀MC) lần lượt là 6,82 - 8,64% và 9,11 - 13,74%.
7. Cú thể sử dụng lợn đực lai LY và L19 trong thụ tinh nhõn tạo nhằm tạo con lai giữa chỳng và lợn nỏi giống Múng Cỏi gúp phần nõng cao hiệu quả chăn nuụi lợnsản xuất hàng hoỏ của tỉnh Bắc Giang.
2. Đề nghị
Phổ biến rộng rói việc sử dụng tinh dịch lợn LY và L19 trong thụ tinh nhõn tạo của tỉnh Bắc Giang, nhằm thực hiện thắng lợi chủ trương phỏt triển chăn nuụi lợnhướng nạc sản xuất hàng hoỏ của tỉnh. Đồng thời cú biện phỏp cải thiện điều kiện tiểu khớ hậu cho lợn đực giống ở cỏc cơ sở thụ tinh nhõn tạo, đặc biệt trong vụ hố thu.
Tiếp tục nghiờn cứu ảnh hưởng của lợn đực lai LY và L19 đến khả năng sản xuất thịt của lợn nuụi thịt, nhằm cú cỏc kết luận đầy đủ và tổng thể ảnh hưởng của chỳng.
NHỮNG CễNG TRèNH LIấN QUAN ĐẾN LUẬN VĂN ĐÃ ĐƢỢC CễNG BỐ
1. Thõn Văn Hiển, Trần Văn Phựng (2008)“Khả năng sản xuất của một số dũng lợn đực lai tại tỉnh Bắc Giang”, Tạp chớ Khoa học Kỹ thuật Chăn nuụi, Hội chăn nuụi Việt Nam, năm thứ 16, Số 10[116] - 2008, Trang 4-8.