N- CH2 CH2 N
1.2.1. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu trong nước
Ở Việt Nam, từ năm 1958 kỹ thuật thụ tinh nhõn tạo (TTNT) cho lợn được bắt đầu ứng dụng. Nhưng thực tế từ năm 1960 trở lại đõy, do yờu cầu của cụng tỏc giảng dạy, nghiờn cứu và sản xuất nờn đó được cỏc chuyờn gia về TTNT của Liờn Xụ cũ giỳp đỡ, vỡ vậy kỹ thuật TTNT cho lợn mới được chỳ ý và dần dần phỏt triển.
Từ năm 1985, Nguyễn Tấn Anh đó cho rằng: độ pH của tinh dịch là tổng hợp pH của cỏc dịch tiết cỏc tuyến sinh dục phụ. ễng cho biết: pH từng dịch tiết của cỏc tuyến sinh dục phụ, cụ thể:
pH của tuyến tinh nang là 6,4 - 6,8 pH của tuyến Cowper là 7,2 - 7,3 pH của tuyến tiền liệt là 7,5 - 8,5 pH của phụ dịch hoàn là 6,7 - 6,9
Như vậy, pH của dịch lợn trung bỡnh là 7,4 và vi phạm biến động là 7,3- 7,9. Theo Dương Đỡnh Long (1996) [28] khi bảo tồn tinh dịch ở điều kiện đụng lạnh thỡ thời gian sống của tinh trựng kộo dài hơn so với bảo quản ở nhiệt độ bỡnh thường.
Theo Nguyễn Thiện và Nguyễn Tấn Anh (1993) [47] ở cỏc địa phương như Hà Nội, Thỏi Bỡnh, Hải Hưng, Hải Phũng…Viện chăn nuụi và một số trường Đại học Nụng nghiệp ở nước ta đó nghiờn cứu nhiều đề tài để phục vụ cho sản xuất như: Nghiờn cứu phẩm chất tinh dịch, cỏc phương phỏp bảo tồn, cỏc loại mụi trường pha loóng và bảo tồn tinh dịch, liều lượng dẫn tinh, số lượng tinh trựng trong một liều dẫn, thời điểm dẫn tinh thớch hợp đối với lợn lai. Một số đặc điểm sinh lý, sinh hoỏ tinh dịch lợn đực thuộc cỏc giống Đại Bạch, Landrace, trung bạch, DE, Duroc, Coocvan, Hamshire, Pietrain, cỏc giống lợn thuần nội như lợn Ỉ, Múng Cỏi, cỏc giống lợn lang.
Thời gian gần đõy, nghiờn cứu về phẩm chất tinh dịch của cỏc nhúm lợn đực giống L và lợn đực lai LY cho thấy, tổng số tinh trựng tiến thẳng trong một lần xuất tinh trung bỡnh của lợn đực giống nuụi tại trạm khảo sỏt lợn đực giống - Viện chăn nuụi, lần lượt là 15,349 và 20,313 tỷ, Nguyễn Văn Đồng, Phạm Sỹ Tiệp (2004) [21]. Chỉ tiờu tổng số tinh trựng tiến thẳng của lợn đực lai L19 nuụi tại Vĩnh Phỳc trung bỡnh là 54,09tỷ, tỷ lệ tinh trựng kỳ hỡnh trung bỡnh là 6,74%, Phan Văn Hựng (2007) [27].
Trong lĩnh vực sinh lý sinh sản của lợn cỏi, cỏc nhà khoa học trong nước cũng đó nghiờn cứu đặc điểm sinh lý thuộc cỏc thời kỳ sinh lý khỏc nhau… cỏc thời điểm rụng trứng và dẫn tinh thớch hợp cho lợn nỏi giống ngoại và giống nội, cũng được nghiờn cứu và ứng dụng trong sản xuất cú kết quả.
Trong cụng tỏc giống lợn, để cải thiện nhược điểm của một số giống lợn địa phương, chỳng ta đó nhập một số giống lợn ngoại cao sản từ năm 1960 như lợn đực giống Yorkshire và Landrace từ Trung Quốc, năm 1964 tiếp tục nhập lợn Đại bạch (Liờn Xụ), sau này tiếp tục nhập cỏc giống lợn cú năng suất cao như Landrace Nhật, Duroc, Pietrain… Mục đớch của việc đưa giống lợn ngoại vào nước ta là nhằm nghiờn cứu và phỏt triển lợn lai ở Việt Nam. Cỏc nhà khoa học đó khai thỏc những ưu điểm và khắc phục một số
nhược điểm của giống lợn nội như mắn đẻ, đẻ nhiều con, sức chống chịu cao với hoàn cảnh thiếu dinh dưỡng để kết hợp với cỏc đặc tớnh tốt của cỏc giống lợn ngoại, như năng suất cao, tiờu tốn thức ăn thấp, thời gian nuụi thịt ngắn, tỷ lệ nạc cao… Điều đú đó gúp phần nõng cao năng suất và tỷ lệ nạc trong ngành chăn nuụi lợn.
Từ trước năm 1975 nhiều nhà khoa học đó tiến hành lai kinh tế cỏc giống lợn Đại Bạch, Duroc, Landrace, với cỏc giống lợn nội với mục đớch xỏc định hiệu quả kinh tế của cỏc cụng thức lai đơn giản. Nghiờn cứu lai giữa lợn Đại Bạch và Múng cỏi đó được Vừ Trọng Hốt (1982) [26] thụng bỏo kết quả như sau: số con đẻ ra đạt 11,7 con/lứa, tỷ lệ nuụi sống 92,3%, tăng trọng của lợn F1 đạt 588 gam/ngày.
Nhiều tỏc giả cho thấy kết quả nghiờn cứu đời F2 khi cho F1 tự giao để chuyển sang hướng lai tạo giống mới. Trần Thế Thụng (1995) [55] cho biết kết quả nghiờn cứu ở đời F2 (1/2 mỏu Berkshire và 1/2 mỏu Ỉ) cho tự giao và đạt được như sau: khối lượng sơ sinh 0,7 - 0,8kg, khối lượng cai sữa 8 - 10kg, vỗ bộo 10 thỏng tuổi đạt 103,5kg, tỷ lệ nạc 38,9%, tiờu tốn 4,5 ĐVTA/kg tăng trọng, số con đẻ ra/lứa 8 - 10 con.
Kết quả nghiờn cứu của Phạm Hữu Doanh (1984) [18] về lai kinh tế Đại Bạch x Ỉ và từ đú tạo giống mới ĐBI ở giai đoạn tự giao (1/2 mỏu Đại bạch, 1/2 mỏu Ỉ) cho thấy: số con sơ sinh đạt 10,96 con/ổ, khối lượng sơ sinh 0,95kg/con, cai sữa 60 ngày 10,66kg, nuụi vỗ bộo đến 8 thỏng đạt 85kg, tỷ lệ nạc 38,63%, tiờu tốn thức ăn 4,46 ĐVTA/kg tăng trọng.
Cỏc kết quả nghiờn cứu của Trần Đỡnh Miờn (1985)[31], Nguyễn Thiện (1995) [48], Đinh Hồng Luận (1980) [29] đó khẳng định được lai kinh tế giữa lợn đực ngoại và nỏi nội cho con lai F1 cú khả năng sinh trưởng tốt, tăng khối lượng 420-457 g/ngày (giống nội tăng 205-336 g/ngày), chi phớ thức ăn giảm từ 5,9-7,6 ĐVTA xuống cũn 4,0-4,94 ĐVTA/kg tăng trọng, tỷ lệ nạc được cải
thiện từ 32,0-33,9% tăng lờn 36,20-42,04%, khối lượng sơ sinh đạt 0,59 - 0,73kg so với lợn nội 0,45 - 0,60kg/con, khối lượng cai sữa đạt 9,00-9,40 kg/con so với 6,00-7,00 kg/con ở giống nội. Cỏc cụng thức lai đó được khảo nghiệm qua nhiều năm và con lai F1 đó được nuụi rộng rói ở nhiều địa phương trong cả nước.
Nguyễn Thiện, Vừ Trọng Hốt và CS (1994) [50] đó thụng bỏo về kết quả nghiờn cứu xõy dựng mụ hỡnh nuụi lợn lai như sau: ở cặp lai ĐB (ĐB x MC) cú số con đẻ ra là 13,2, số con cai sữa 10,27 và khối lượng cai sữa/ con 9,08kg tương ứng với cỏc chỉ tiờu trờn cặp lai ĐB (L x MC) cú kết quả 12,1; 10 và 8,85. Lợn lai ĐB (ĐB x MC) cú cỏc chỉ tiờu nuụi vỗ bộo như tăng trọng 731gam/ngày, tiờu tốn thức ăn 3,2 ĐVTA/kg tăng trọng và tỷ lệ nạc 47,3%. Trong khi đú ở lợn lai L (ĐB x MC) đạt cỏc chỉ tiờu tương ứng là 618; 3,3 và 48. Nguyễn Hải Quõn và CS (1994) [39] đó nghiờn cứu lai kinh tế giữa lợn đực lai F1 (L x ĐB) với nỏi Múng Cỏi, kết quả cho thấy con lai đạt thành tớch cao về phần thịt cú giỏ trị 53,4%. Kết quả kiểm tra đực lai (L x ĐB) của Đinh Văn Chỉnh (1993) [14] cho thấy: tăng trọng trong thời gian kiểm tra 629,7g/ngày, tiờu tốn 3,39 kg TA/kg tăng khối lượng. Kết quả nghiờn cứu con lai (Yorkshire x Pietrain) x Yorkshire của Lờ Thanh Hải (1995) )[23]cho thấy, con lai đạt mức tăng trọng 537,04g/ngày, tiờu tốn thức ăn 3,51kg/kg tăng trọng và tỷ lệ nạc 56,23%. Việc sử dụng lợnđực lai (ngoại x ngoại) và lợncỏi lai (ngoại x ngoại) cũng được Lờ Thanh Hải (1995) [23] nghiờn cứu và cho thấy lợn lai D x (Y x L) đạt 567g/ngày, tiờu tốn 3,24kg/kg tăng trọng, tỷ lệ nạc 58%. Đồng thời nhiều tỏc giả cũng nghiờn cứu hiệu quả kinh tế nuụi lợn ngoại cho thấy lói suất/ con đạt 288.000đ ở lợn lai 3 giống, 232.000đ ở lợn lai 2 giống và 208.000đ ở lợn thuần.
Một số kết quả nghiờn cứu cũn cho biết, dựng lợn đực Đại bạch cho phối giống với lợn nỏi Múng Cỏi cho số con sơ sinh cũn sống để lại nuụi, số
con cũn sống đến60 ngày tuổi tương ứng là: 10,7 và 9,69 con/lứa. Khối lượng sơ sinh/ ổ và 60 ngày/ ổ là: 7,17kg và 63,6kg và tỷ lệ nuụi sống đến cai sữa đạt 72,2%. Tuy nhiờn cỏc cụng thức lai trờn chưa đỏp ứng được nhu cầu ngày càng tăng của người tiờu dựng, nờn trong cỏc năm vừa qua cỏc nhà khoa học đó nghiờn cứu cho lai tạo cỏc giống lợn ngoại như cụng thức lai 3 mỏu, 4 mỏu đó tạo ra cỏc tổ hợp cú năng suất cao đỏp ứng nhu cầu chăn nuụi lợn hướng nạc hiện nay.