Kết quả theo dừi một số chỉ tiờu khả năng sinh sản của nỏi giống Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp (Trang 75 - 80)

- Nghiờn cứu ảnh hưởng của yếu tố mựa vụ đến cỏc chỉ tiờu phẩm chất tinh dịch bao gồm thể tớch (V), hoạt lực (A), nồng độ (C) và VAC.

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

3.2. Kết quả theo dừi một số chỉ tiờu khả năng sinh sản của nỏi giống Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra

Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra

Để đỏnh giỏ hoàn chỉnh về khả năng sản xuất của lợn đực giống, ngoài việc kiểm tra cỏc chỉ tiờu về chất lượng tinh dịch và thời gian bảo tồn tinh dịch của lợn đực giống, người ta cũn xem xột khả năng thụ tinh và sức sống của đàn con thụng qua sinh sản. Theo định luật Haltol về di truyền, nếu bố mẹ tốt thỡ đàn con sinh ra sẽ tốt và sinh trưởng phỏt triển nhanh. Đồng thời chất lượng tinh dịch tốt thỡ tỷ lệ thụ thai, tỷ lệ sống, và sức sống đàn con khi sơ sinh đều cao.

Kết quả nghiờn cứu về cỏc chỉ tiờu sinh sản của đàn nỏi giống Múng cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra được trỡnh bày ở bảng 3.8.

Bảng 3.8 Kết quả theo dừi về tỷ lệ thụ thai, số con đẻ ra và sản lượng sữa của lợn nỏi giống Múng Cỏi khi phối giống với cỏc lợn đực giống kiểm tra

Chỉ tiờu ĐVT (♂ L x ♀ MC) (♂ LY x ♀ MC) (♂ L19 x ♀ MC) X m X X mX X mX

Số nỏi theo dừi con 12 12 12

Số nỏi cú chửa con 10 10 10

Tỷ lệ thụ thai % 83,33 83,33 83,33

Số con đẻ ra/lứa con 12,5 12,7 12,8

Số con đẻ ra cũn sống để lại

nuụi/lứa Con 10,5 11,3 11,3

Tỷ lệ số con cũn sống để lại nuụi % 84,00 88,98 88,28 Số con cũn sống đến 21 ngày/lứa Con 10,4 11,3 11,2

Tỷ lệ nuụi sống đến 21 ngày % 99,05 100 99,12

Số con cũn sống đến 42 ngày/lứa Con 10,2 11,3 11,2

Tỷ lệ nuụi sống đến 42 ngày % 97,14 100 99,12

Số con cũn sống đến 56 ngày/lứa Con 10,2 11,3 11,2

Tỷ lệ nuụi sống đến 56 ngày % 97,14 100 99,12

Sản lượng sữa lợn mẹ Kg 37,13 40,91 40,88

Kết quả ở Bảng 3.8 cho thấy, khi sử dụng tinh dịch lợn đực giống kiểm tra phối với đàn nỏi Múng Cỏi, tỷ lệ thụ thai của cỏc cụng thức lai (L x

MC); (LY x MC) và (L19 x MC) đều đạt tương đương nhau (83,33%). Tỷ lệ thụ thai của lợn nỏi theo dừi nằm trong khoảng biến động chung so với cỏc kết quả nghiờn cứu khỏc. Lờ Xuõn Cương, Vũ Đỡnh Hiền, Đỗ Kim Liờn

(1987) [13] theo dừi thụ tinh nhõn tạo lợn ở thành phố Hồ Chớ Minh cho biết: Hiệu quả thụ thai cú mối quan hệ chặt chẽ với phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống, phẩm chất tinh dịch của lợn đực giống nào đạt chỉ tiờu VAC cao thỡ hiệu quả thụ thai cao. Lợn đực giống VAC cú hơn 27 tỷ tinh trựng cho tỷ lệ thụ thai trờn 80% và hơn 59 tỷ tinh trựng cho tỷ lệ thụ thai là 93,9%... Weitze, Waberski và Willmen (1990) cho biết tỷ lệ thụ thai cao nhất đạt 95,8- 96,6% tương ứng với những lợn nỏi được dẫn tinh với liều 1 hoặc 2 tỷ tinh trựng, kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi thấp hơn. Như vậy, tỷ lệ thụ thai của lợn nỏi Múng Cỏi khi được phối giống bằng tinh dịch của cỏc giống và dũng lợn đực lai tại Bắc Giang so với cỏc cơ sở khỏc cú phần thấp hơn. Theo chỳng tụi do điều kiện chăn nuụi ở nụng hộ, việc theo dừi thời gian động dục và xỏc định thời điểm phối giống thớch hợp chưa thực sự hợp lý. Đõy là một hạn chế cần khắc phục trong chăn nuụi lợn nỏi ở nụng hộ hiện nay.

Qua Bảng 3.8 cho thấy, lợn nỏi Múng Cỏi khi được phối giống bằng tinh dịch của lợn đực L; LY và L19 đạt số con đẻ ra của cỏc cụng thức lai (L x MC); (LY x MC) và (L19 x MC) lần lượt là 12,5; 12,7 và 12,8 con/lứa. So sỏnh về chỉ tiờu này giữa cỏc cụng thức lai, chỳng tụi thấy số con đẻ ra/lứa của cỏc cụng thức lai cú con bố là lợn đực lai cú xu hướng cao hơn so với lợn đực thuần. Đó cú nhiều nghiờn cứu về số con đẻ/lứa của cụng thức lai giữa lợn đực ngoại và lợn Múng Cỏi nuụi tại nụng hộ như Vừ Trọng Hốt (1982) [26]; Nguyễn Thiện và CS (1995) [48] và Đinh Văn Chỉnh và CS (1995) [15]... Cỏc kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả này cho thấy, chỉ tiờu số con đẻ/lứa của lợn nỏi khi được phối giống bằng lợn đực ngoại đạt từ 10,09 - 11,30 con/lứa. Như vậy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi cũng đạt tương đương với cỏc nghiờn cứu trờn và thiờn về những nghiờn cứu cú kết quả cao. Chỳng ta biết, chỉ tiờu số con đ ra cũn sống để lại nuụi phản ỏnh sức sống của lợn con và khối lượng đồng đều của lợn con sơ sinh, nú phụ thuộc

vào sự phỏt triển của thai trong thời kỳ chửa và chế độ chăm súc nuụi dưỡng của cỏc hộ nụng dõn. Kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi ở bảng 3.8 cho thấy, giữa cỏc cụng thức lai (L x MC); (LY x MC) và (L19 x MC) số con cũn sống để lại nuụi lần lượt là 10,5; 11,3 và 11,3 con/lứa. Như vậy, tương ứng với chỉ tiờu số lợn con đẻ/lứa, chỉ tiờu số con cũn sống để lại nuụi/lứa của cỏc cụng thức lai cú lợn đực lai LY và L19 cao hơn cụng thức lai cú lợn đực thuần L. Kết quả này phự hợp với nghiờn cứu của Schmidlim (1992) [75] và Oster. A (1994) [74] và cao hơn cỏc kết quả nghiờn cứu của Đinh Văn Chỉnh và CS (1995) [15], Nguyễn Thiện và CS (1995) [48] từ 9,55 - 10,18 con/lứa.

Qua Bảng 3.8 chỳng tụi thấy, tỷ lệ nuụi sống lợn con ở cỏc giai đoạn 21, 42 và 56 ngày tuổi của cỏc cụng thức lai (L x MC); (LY x MC) và (L19 x MC) là tương đương nhau. Ở giai đoạn từ cai sữa đến 21 ngày tuổi, tỷ lệ nuụi sống của cỏc cụng thức lai lần lượt là 99,05, 100 và 99,12%, tuy

nhiờn ở cỏc giai đoạn tiếp theo khụng cú sự sai khỏc về chỉ tiờu này. Điều này cho thấy, chỉ tiờu tỷ lệ nuụi sống lợn con trong giai đoạn từ sơ sinh đến 56 ngày tuổi khụng chỉ phụ thuộc vào yếu tố di truyền, sức sống của lợn con mà cũn phụ thuộc rất lớn vào lợn mẹ và người chăn nuụi. Lợn nỏi Múng Cỏi là một giống lợn nội ngoài những ưu điểm như mắn đẻ, đẻ sai con cũn là giống lợn cú tớnh nuụi con rất khộo (Nguyễn Thiện 2005) [53] Ngoài ra, điều này cũng thể hiện người dõn ở khu vực Bắc Giang cú kinh nghiệm chăn nuụi lợn nỏi và lợn con giai đoạn bỳ sữa.

Chỉ tiờu lợn con cai sữa/ổ của cỏc cụng thức lai (L x MC), (LY x

MC) và (L19 x MC) đạt lần lượt là 10,20, 11,30 và 11,20 con. Như vậy, việc sử dụng lợn đực lai khụng những làm tăng số con đẻ/lứa mà cũn gúp phần tăng số lợn con cai sữa/ổ (tăng 1,0 - 1,1 con/ổ lần lượt ở lợn LY và L19 so với với sử dụng lợn đực L thuần). Trong khi chỉ tiờu số con đẻ/ổ khi sử dụng lợn đực thuần và lợn đực lai khụng cú sự khỏc biệt nhiều như đó đề cập ở phần trờn.

Khi so sỏnh về chỉ tiờu này với kết quả nghiờn cứu của một số tỏc giả trong thời gian qua, chỳng tụi thấy kết quả nghiờn cứu của chỳng tụi là khỏ cao. Nghiờn cứu của Nguyễn Thiện và CS (1994) [50] đó thụng bỏo khả năng sinh sản của nỏi lai F1 (ĐB x MC) phối với ĐB cú số con cai sữa/ổ ở lứa 1 - 2 là 9,3 và lứa 3 - 4 là 9,5 con; Vừ Trọng Hốt và CS (1982) [26] đó thụng bỏo số con cai sữa/lứa của lợn nỏi F1 (ĐB x MC) phối với ĐB là 9,6 con. Như vậy trong điều kiện chăn nuụi nụng hộ hiện nay, nếu quản lý, chăm súc nuụi dưỡng và cụng tỏc phũng chữa bệnh tốt hơn, sẽ nõng cao được tỷ lệ nuụi sống từ đú sẽ nõng cao hiệu quả chăn nuụi lợn nỏi, gúp phần tăng đ-ợc khối lượng toàn ổ, bởi vỡ khối l-ng toàn ổ cú tương quan dương với số con lỳc cai sữa r = 0,56 - 0,6 (Đặng Vũ Bỡnh, 1996) [6].

Sản lượng sữa là một chỉ tiờu để đỏnh giỏ khả năng sinh sản của lợn mẹ. Hiện nay, để so sỏnh khả năng sản xuất sữa của lợn mẹ, người ta thống nhất cõn tổng khối lượng lợn con toàn ổ lỳc 21 ngày tuổi. Qua Bảng 3.8

chỳng tụi thấy sản lượng sữa lợn mẹ giống Múng Cỏi khi cho phối giống bằng tinh lợn đực giống L; LY và L19 của cỏc cụng thức lai (L x MC); (LY x

MC) và (L19 x MC) cú khối lượng bỡnh quõn lần lượt là 37,13; 40,91 và 40,88 kg/ổ. Như vậy, sản lượng sữa mẹ của cỏc cụng thức lai cú sử dụng lợn đực lai cao hơn so với sử dụng lợn đực thuần từ 3,75 - 3,78 kg tương ứng với việc sử dụng lợn đực lai L19 và lợn đực lai LY. Điều này cú thể giải thớch lợn lai sinh ra đó được thừa hưởng ưu thế lai của cỏc lợn đực giống lai L19 và LY, những lợn đực được thừa hưởng cỏc tớnh trạng số lượng của lợn đực dũng bố. Đõy là một trong những ưu thế của việc sử dụng lợn đực lai đang được sử dụng hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp (Trang 75 - 80)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(102 trang)