Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi bò (Trang 72 - 81)

III. Đóng góp mới của Đề tài

4.1.1.3.Điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu

Tại điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu chúng tôi chia làm 4 điểm nghiên cứu với tổng số họ thu đƣợc là 36 và 73 loài khác nhau đƣợc thể hiện ở bảng 4.3.

Bảng 4.3: Thành phần loài tại các điểm nghiên cứu xã Hà Hiệu

Stt Tên khoa học Tên địa phƣơng Điểm NC số DS

3 5 7 9

1 2 3 4 5 6 7 8

LYCOPODIOPHYTA

(1) Lycopodiaceae HỌ THÔNG ĐẤT

1 Lycopodiella cernua (L.) Franco et Vacs. Thông đất + + + 5

2 L. complanatum L. Thông đá dẹp + 5

(2) Selaginellaceae HỌ QUYỂN BÁ

1 Selaginella uncinata (Dew). Spring Quyển bá + + + 5

POLYPODIOPHYTA

(3) Dicksoniaceae HỌ CU LI

1 Cibotium barometz (L.) J.Sin Lông cu li + + 10

(4) Gleicheniaceae HỌ GUỘT

1 Dicranopteris linearis (Burn.f) Linderw Guột + + + + 14

(5) Schizaeaceae HỌ BÕNG BONG

2 Lygodium scandens (L.) SW Bòng bong leo + + + 11

(6) Dryopteridaceae HỌ DƢƠNG XỈ

1 Dryopteris intergriloba C.chr Dƣơng xỉ vảy + + + 14

2 D.fuscipes C.chr Dƣơng xỉ vảy nâu + + + 14

(7) Woodsiaceae HỌ RAU DỚN

1 Diplazium esculentum (Retz) SW Rau dớn + + 14

ANGIOSPERMAE DICOTYLEDONEAE

(8) Asteraceae HỌ CÖC

1 Ageratum conyzoides L. Cỏ cứt lợn + + + 16

2 Artemisia japonica Thunb Ngải cứu dại + + 10

3 Chromolaena odorata (L.)R.King&H.Robins Cỏ lào + + + + 6

4 Crassocephalum crepidioides(Benth) Smoore Rau tàu bay + 16

5 Elephantopus scaber L. Cúc chỉ thiên + + + + 10

6 Laggera alata (D.Don) Schultz Dực cánh + 10 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7 Xanthium inaequilaterum DC. Ké đầu ngựa + + + 16

8 Wedelia urticaefolia (BI) DC. Sơn cúc nhám + + + + 16

(9) Apiaceae HỌ HOA TÁN

1 Centella asiatica (L) Urb Rau má + + + 15

(10) Asclepiadaceae HỌ THIÊN LÍ

1 Streptocaulon juventas Merr Hà thủ ô trắng + 8

(11) Anacardiaceae HỌ XOÀI

1 Canarium album Racusth Trám trắng + + 1

2 Rhus chinensis Muell Cây muối + + 1

3 Rh. Succedanea L. Cây sơn + + 1

(12) Commelinaceae HỌ THÀI LÀI

1 Commelina communis L. Thài lài + + + + 11

(13) Convolvulaceae HỌ KHOAI LANG

1 Ipomoea chrysoides (Kerr) Ham Bìm bìm + + + + 3

(14) Caesalpiniaceae HỌ VANG

1 Erythrophleum fordii Oliv Lim xanh + + 1

2 Lysidice rhodostegia Hance Khế núi + + 1

3 Senna tora (L) Roxb Muồng lạc + + + + 16

(15) Euphorbiaceae HỌ THẦU DẦU

1 Aporosa dioica (Roxb) Muell-Ang Thàu táu + + 1

2 Mallotus apelta (lour) Mull-Ang Bùm bụp + + 2

3 Phyllanthus balsae Beille Diệp hạ châu + + 4

4 Phyllanthus urinaria L. Chó đẻ + + 4

5 Vernica montana lour Trẩu + 1

(16) Fabaceae HỌ ĐẬU

1 Derris elliptica (Sw) Benth Dây mật + + + + 11 2 Desmodium microphyllum (Mers)DC. Tràng quả lá nhỏ + + 7

(17) Hypericaceae HỌ BAN

1 Cratoxylon cochinchinesis (Lour) Blume Thành ngạnh nam + + + 1

2 Cratoxylon formosum subsp.Prunifolium Kurz Đỏ ngọn + 1

3 Hyperycum japonicum thunex Murr Ban nhật + + + 16 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

(18) Fagaceae HỌ DẺ

1 Castanopsis sinensis (Speng) Hance Dẻ gai + + 1

(19) Juglandaceae HỌ ÓC CHÓ

1 Engelhardtia roxburghiana Wall Chẹo + + 1

(20) Lauraceae HỌ LONG NÃO

1 Cassytha filiormis L. Tơ xanh + + 11

2 Cinnmomum camphora (L.)Press Long não + 1

3 Litsea cubebar (Lour) Pers Màng tang + + 1

(21) Loganiacaea

1 Gelsemium elegans (Gardn et champ) Benth Lá ngón + 3

(22) Malvaceae HỌ BÔNG

1 Sida rhombifolia L. Ké hoa vàng + + 6

(23) Melastomaceae HỌ MUA

1 Melastoma sanguineum Sims Mua đồi + + 2

2 Melastoma septemnervium Lour Mua đất + + + + 9

(24) Magnoliaceae HỌ NGỌC LAN

1 Manglietia glauca Blume Mỡ + 1

(25) Mimosaceae HỌ TRINH NỮ

1 Acacia mangium Willd Keo tai tƣợng + + 1

(26) Meliaceae HỌ XOAN

1 Aglaia gigantea Pierre Gội + 1

2 Melia azedarach L. Xoan + + + 1

(27) Moraceae HỌ DÂU TẰM

1 Ficus auriculata lour Vả + + 1

2 F. hispida L.f Ngái + 2

(28) Myrtaceae HỌ SIM

1 Baeckea frutescens L. Chổi sể + + + + 4

2 Rhodomyrtus tomentosa (Sit) Hassk Sim + 2

3 Psidium guyava L. Ổi + + + 1

(29) Rhamnaceae (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1 Rhamnus crenata sieb. Zuu Mận rừng + 1

(30) Solanaceae HỌ CÀ

1 Solanum indicum Cà gai + + 6

2 Solanum erianthum D.Don Cà hoa lông + 1

(31) Rosaceae HỌ HOA HỒNG

1 Rubus alcaefolius Poir Mâm sôi + + 3

(32) Rubiaceae

1 Hedyotis multiglomerulata Cỏ lạc vừng + 12

(33) Styracaceae

1 Styrax tonkinensis Pierre Bồ đề + + 1

(34) Verbenaceae HỌ CỎ ROI NGỰA

1 Callicarpa rubella Lindl Trứng ếch cuốn + + + + 4

2 Clerodendron cyrtophyllum Turcz Bọ mảy + + + 8

(35) Vitaceae HỌ NHO

1 Vitis.thunbergii Siebold Zucc Nho dại + 6

MONOCOTYLEDONEAE

(36) Cyperaceae HỌ CÓI

1 Cyperus esculentus L. Củ gấu + 10

2 Scleria tonkinensis Klarke Cói ba gân ráp + 10

(37) Poaceae HỌ LÖA

1 Acroceras munroanum Cỏ lá tre lá nhỏ + + 15

2 Centosteca lappacea Rendle Cỏ lá tre + + + 11

3 Chrysopogon aciculatus Cỏ mây + 10

4 Cynodon dactylon (L.) Pers. Cỏ gà + 18

5 Imperata cylindrica (L) P.Beauv Cỏ tranh + + + 14

6 Miscanthus floridulus Chè vè + + + 13

7 Saccharum arundinaceum Rtz Lau + 13

8 Setaria viridis (L.) P.Beauv Cỏ sâu dóm + + + + 12

9 Paspalum scrobiculatum L. Cỏ đắng + + 12

10 Xyris Wallichii Kunth Cỏ đầu ruồi + + + 18 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tổng số loài 47 42 27 57

* Điểm nghiên cứu số 3

Điểm nghiên cứu số 3 là đỉnh đồi Pù Chùa. Đây là khu vực có độ dốc khoảng 250, tại điểm này chúng tôi thống kê đƣợc 47 loài thuộc 29 họ khác nhau (bảng 4.3). Họ Lúa (Poaceae) có 5 loài chiếm 10,63% số loài của điểm các loài thƣờng gặp là Cỏ sâu dóm (Setaria lutescens), Cỏ đắng (Paspalumscrobiculatum), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ gà (Cynodon dactylon), Cỏ mây (Chrysopogon aciculatus).

Trong số họ có 4 loài gồm 2 họ là họ Cúc (Asteraceae) gồm các loài: Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Sơn cúc nhám (Wedelia urticaefolia). Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm các loài Thàu táu (Aporosa dioica), Bùm bụp (Mallotus apelta), Diệp hạ châu (Phyllanthus

balsae), Trẩu (Vernica montana). Mỗi họ trên có số loài chiếm 8,51% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Các họ gồm 3 loài bao gồm: Họ Xoài (Anacardiaceae) gồm các loài Trám trắng (Canarium album), Cây muối (Rhus chinensis), Cây sơn (Rh. Succedanea). Họ Vang (Caesalpiniaceae) gốm các loài Lim xanh (Erythrophleum fordii), Khế núi (Lysidice rhodostegia), Muồng lạc (Senna tora). Mỗi họ trên có số loài chiếm 6,38% tổng số loài của điểm.

Các họ gồm 2 loài bao gồm: Họ Thông đất (Lycopodiaceae) gồm các loài Thông đất (Lycopodiella cernua), Thông đá (L. complanatum). Họ Dƣơng xỉ (Dryopteridaceae) gồm các loài Dƣơng xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Dƣơng xỉ vảy nâu (D.fuscipes). Họ Long não (Lauraceae) gồm các loài Long não (Cinnmomum camphora), Màng tang (Litsea cubebar). Họ Xoan (Meliaceae) gồm các loài Gội (Aglaia gigantea), Xoan (Melia azedarach). Họ Sim (Myrtaceae) gồm các loài Chổi sể (Baeckea frutescens), Ổi (Psidium guyava). Mỗi họ trên có số loài chiếm 4,25% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Các họ có 1 loài là họ Quyển bá (Selaginellaceae), họ Cu li (Dicksoniaceae), họ Guột (Gleicheniaceae), họ Bòng bong (Schizaeaceae), họ Rau dớn (Woodsiaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Dẻ (Fagaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Óc chó (Juglandaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Dâu tằm (Moraceae), họ Cà (Solanaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Styracaceae và họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae). Mỗi họ có số loài chiếm 2,12% tổng số loài trong điểm nghiên cứu. Thƣờng gặp là các loài Mâm sôi (Rubus alcaefolius), Vả (Ficus auriculata), Keo tai tƣợng (Acacia mangium), Mua đất (Melastoma septemnervium), Chẹo (Engelhardtia roxburghiana), Thành ngạnh nam (Cratoxylon cochinchinesis), Dẻ gai (Castanopsis sinensis), Dây mật (Derris elliptica), Bìm bịp (Ipomoea chrysoides), Thài lài (Commelina communis), Bòng bong leo (Lygodium scandens), Guột (Dicranopteris linearis), Lông cu li (Cibotium barometz), Rau má (Centella asiatica), và Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella).

Tại điểm nghiên cứu trên, ta nhận thấy họ có số lƣợng loài nhiều nhất là họ Lúa (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae), họ Thầu dầu (Euphorbiaceae), sau đó là họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae).

* Điểm nghiên cứu số 5

Điểm nghiên cứu số 5 là lƣng đồi Nà Phát, đây là khu vực đất có độ dốc thoai thoải. Tại điểm này chúng tôi thống kê đƣợc 42 loài khác nhau thuộc 23 họ (bảng 4.3) trong đó.

Họ có số lƣợng loài nhiều nhất là họ Cúc (Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) mỗi họ có 6 loài là: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Ngải cứu dại (Artemisia japonica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Sơn cúc nhám (Wedelia urticaefolia), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ sâu róm (Setaria viridis), Cỏ đắng (Paspalum scrobicutatum). Mỗi họ chiếm 14,28% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) có 3 loài chiếm 6,38% số loài trong điểm nghiên cứu thƣờng gặp các loài Chó đẻ (Phyllanthus urinaria), Diệp hạ châu (Phyllanthus balsae), Bùm bụp (Mallotus apelta).

Các họ có 2 loài là họ Dƣơng xỉ (Dryopteridaceae) gồm các loài Dƣơng xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Dƣơng xỉ vảy nâu (D.fuscipes), họ Bòng bong (Schizaeaceae) gồm các loài Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens). Họ Đậu (Fabaceae) gồm Dây mật (Derris elliptica), Tràng quả lá nhỏ (Desmodium microphyllum). Họ Mua (Melastomaceae) gồm có Mua đồi (Melastoma sanguineum), Mua đất (Melastoma septemnervium). Họ Sim (Myrtaceae) gồm có Chổi sể (Baeckea frutescens), Ổi (Psidium guyava). Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gồm Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum). Họ Cói (Cyperaceae) gồm có Củ gấu (Cyperus esculentus), Cói gân ba giáp (Scleria tonkinensis). Mỗi họ trên chiếm 4,25% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Các họ còn lại mỗi họ chiếm 2,12% tổng số loài trong điểm nghiên cứu và mỗi họ chỉ có 1 loài là các họ Guột (Gleicheniaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ

Vang (Caesalpiniaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Ngọc Lan (Magnoliaceae), họ Bông (Malvaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Hoa hồng (Rosaceae), họ Rubiaceae, họ Cà (Solanaceae). Thƣờng gặp các loài nhƣ Cà gai (Solanum indicum), Mâm sôi (Rubus alcaefolius), Xoan (Melia azedarach), Ké hoa vàng (Sida rhombifolia), Mỡ (Manglietia glauca), Tơ xanh (Cassytha filiormis), Ban nhật (Hyperycum japonicum thunex), Bìm bịp (Ipomoea chrysoides), Muồng lạc (Senna tora), Rau má (Centella asiatica), Guộc (Dicranopteris linearis), Cỏ lạc vừng (Hedyotis multiglomerulata)..

Tại điểm nghiên cứu số 5, họ có số lƣợng loài nhiều nhất là họ Cúc (Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) sau đó là họ Thầu dầu (Euphorbiaceae).

* Điểm nghiên cứu số 7

Điểm nghiên cứu số 7 là sƣờn dốc 200

Nà Cƣờng, đây là khu vực đất trung bình trồng rừng Keo đƣợc 7 tuổi với độ phủ khoảng 70%. Tại điểm này chúng tôi thống kê đƣợc 27 loài khác nhau thuộc 17 họ (bảng 4.3) trong đó:

Họ có số lƣợng loài nhiều nhất là họ Cúc (Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) chiếm 37,03% tổng số loài trong điểm nghiên cứu bao gồm 5 loài đó là: Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Sơn cúc nhám (Wedelia urticaefolia), Cỏ lá tre lá nhỏ (Acroceras munroanum), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea)

Chè vè (Miscanthus floridulus), Cỏ sâu róm (Setaria viridis).

Các họ có 2 loài, mỗi họ trên chiếm 7,4% tổng số loài trong điểm nghiên cứu bao gồm: Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gồm Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum). Họ Ban (Hypericaceae) gồm Thành nghạnh nam (Cratoxylon cochinchinensis) và Ban nhật (Hypericum japonicum).

Các họ còn lại gồm 13 họ mỗi họ có 1 loài chiếm 3,7% tổng số loài trong điểm nghiên cứu và mỗi họ chỉ có 1 loài là các họ Guột (Gleicheniaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Trinh nữ (Mimosaceae), họ Mua (Melastomaceae), họ Đậu (Fabaceae), họ Sim

(Myrtaceae), họ Cà (Solanaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Cu li (Dicksoniaceae), họ Quyển bá (Selaginellaceae), họ Thông đất (Lycopodiaceae).

Tại điểm nghiên cứu số 7, họ có số lƣợng loài lớn nhất họ Cúc (Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae). Ở đây ta nhận thấy rừng trồng đã bắt đầu khép tán, ánh sáng chiếu xuống đất rừng ít hơn cho nên thảm cỏ dƣới tán rừng thƣa hơn, số loài hòa thảo ngày càng ít hơn.

* Điểm nghiên cứu số 9

Điểm nghiên cứu số 9 là sƣờn dốc 250 Khuổi Piao. Tại điểm này chúng tôi thống kê đƣợc 29 họ khác nhau gồm 57 loài (bảng 4.3) trong đó:

Họ có số loài nhiều nhất 7 loài là họ Cúc (Asteraceae) và họ Lúa (Poaceae) chiếm 24,56% tổng số loài trong điểm nghiên cứu, thƣờng gặp là các loài: Cỏ cứt lợn (Ageratum conyzoides), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), Cỏ lào (Chromolaena odorata), Ké đầu ngựa (Xanthium inaequilaterum), Sơn cúc nhám (Wedelia urticaefolia), Dực cánh (Laggera alata), Rau tàu bay (Crassocephalum crepidoides), Cỏ sâu róm (Setaria viridis), Cỏ tranh (Imperata cylindrica), Cỏ lá tre (Centosteca lappacea), Cỏ lá tre lá nhỏ (Acroceras munroanum), Chè vè (Miscanthus floridulus), và Lau (Sacccharumarundinaceum).

Các họ có 3 loài bao gồm họ Xoài (Anacardiaceae), họ Vang (Caesalpiniaceae), họ Ban (Hypericaceae), họ Sim (Myrtaceae) thƣờng gặp bao gồm các loài Thành nghạnh nam (Cratoxylon cochinchinensis), Chổi sể (Baeckea frutescens), Ổi (Psidium guyava), Sim (Rhodomyrtus tomentosa), Ban nhật (Hypericum japonicum thunex), Đỏ ngọn (C.formosum subsp. Prunifolium), Lim xanh (Erythrophleum fordii), Khế núi (Lysidice rhodostegia), Muồng lạc (Senna tora), Trám trắng (Canarium album Racusth), cây Muối (Rhus chinensis Muell), cây Sơn (Rh.succedanea). Mỗi họ có số loài chiếm 5,26% tổng số loài trong điểm nghiên cứu. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Các họ có 2 loài, bao gồm: Họ Cỏ roi ngựa (Verbenaceae) gồm Trứng ếch cuốn (Callicarpa rubella), Bọ mảy (Clerodendron cyrtophyllum). Họ Dƣơng xỉ (Dryopteridaceae) gồm các loài Dƣơng xỉ vảy (Dryopteris intergriloba), Dƣơng xỉ vảy nâu (D.fuscipes). Họ Bòng bong (Schizaeaceae) gồm các loài Bòng bong (Lygodium flexuosum), Bòng bong leo (Lygodium scandens). Họ Đậu (Fabaceae) gồm Dây mật (Derris elliptica), Tràng quả lá nhỏ (Desmodium microphyllum). Họ Mua (Melastomaceae) gồm có Mua đồi (Melastoma

sanguineum), Mua đất (Melastoma septemnervium). Họ Thầu dầu (Euphorbiaceae) gồm loài Thàu táu (Apososa dioica), Chó đẻ (Phyllanthus urinaria) và họ Dâu tằm (Moraceae) có loài Vả (Ficusauriculata lour), Ngái (F.hispida). Mỗi họ trên có số loài chiếm 3,50% tổng số loài trong điểm nghiên cứu.

Mỗi họ có 1 loài và chiếm 1,75% tổng số loài trong điểm nghiên cứu là các họ: Họ Guột (Gleicheniaceae), họ Xoan (Meliaceae), họ Rau dớn (Woodsiaceae), họ Khoai lang (Convolvulaceae), họ Long não (Lauraceae), họ Styraceae, họ Nho (Vitaceae), họ Thài lài (Commelinaceae), họ Quyển bá (Selaginellaceae), họ Thông đất (Lycopodiaceae), họ Hoa tán (Apiaceae), họ Thiên lí (Asclepiadaceae), họ Rhamnaceae, họ Dẻ (Fagaceae), họ Óc chó (Juglandanceae), họ Loganiaceae, họ Bông (Malvaceae).

Tại 4 điểm nghiên cứu thuộc xã Hà Hiệu, chúng tôi nhận thấy điểm nghiên cứu có số loài cao nhất là điểm số 9 sƣờn dốc 250 Khuổi Piao với 57 loài, điểm số 3 có 47 loài và số 5 có 42 loài, thấp nhất là điểm nghiên cứu số 7 sƣờn dốc 200

Nà Cƣờng với 27 loài. Nguyên nhân có khác nhau là do địa hình, và tuổi của rừng. Trong tổ hợp thành phần loài ở đây ta thấy loài có giá trị cho chăn thả gia súc là rất ít và thực vật ở đây rất cằn cỗi, số lƣợng cá thể của mỗi loài trong họ lại không cao. Vì vậy nếu chỉ sử dụng cây cỏ tự nhiên làm thức ăn cho gia súc thì hiệu quả đem lại là thấp.

Qua các điểm nghiên cứu về thành phần loài thực vật trong thảm cỏ tự nhiên tại tỉnh Bắc Kạn chúng tôi có một số nhận xét sau:

1. Về số lƣợng loài qua các điểm nghiên cứu ta thấy số lƣợng loài cao nhất là điểm nghiên cứu số 1 và điểm số 6 (67 loài), thấp hơn là điểm số 9 với 57 loài, điểm số 2, số 3, số 5 và số 8 (số loài dao động từ 41- 48 loài) và sau đó là điểm 4, điểm số 7 và điểm 10 từ 23 - 27 loài. Nhƣ vậy, đồng cỏ càng chăn thả nặng thì thành phần loài càng phức tạp, số lƣợng họ và loài tăng lên, số lƣợng các loài cỏ dại trong đồng cỏ tăng, số lƣợng loài của họ Hoà thảo cũng tăng, nhƣng số lƣợng cá thể thì giảm dần.

2. Trong điều kiện chăn thả ít nhƣ ở đồng cỏ xã Dƣơng Quang (điểm số 2) thảm cỏ cao khoảng 30cm, chủ yếu là Cỏ lồng vực (Echonochloa crus-galli) phát triển mạnh chúng tạo nên độ phủ lớn, chiếm ƣu thế cả về sinh khối, vì vậy ở đây những loài ƣa sáng thuộc họ Lúa (Poaceae), họ Cúc (Asteraceae) và loài cây ƣa bóng họ Thông đất (Lycopodiaceae), nằm ở tầng dƣới của thảm cỏ, mặc dù chúng có mặt nhƣng không phát triển và chiếm ƣu thế đƣợc.

3. Trong điều kiện chăn thả nhiều nhƣ đồng cỏ đỉnh đồi Pù Chùa xã Hà Hiệu (điểm số 3) hay chân đồi xã Phƣơng Linh (điểm 6), do tác động của chăn thả nên đồng cỏ ở đây giảm chiều cao, độ phủ giảm, ánh sáng đã lọt nhiều xuống mặt đất, đất bị dí chặt. Trên đồng cỏ lúc này đã xuất hiện những cây ƣa sáng, chịu hạn và chịu sự dẫm đạp của gia súc đó là các loại cỏ có thân rễ ngắn nhƣ Cỏ may (Chrysopogon acicutratus), Cỏ đắng (Paspalum scrobiculatum), Cỏ mần trầu (Eleusine indica), Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber) số lƣợng cá thể nhiều nhƣng chiều cao giảm nhiều dẫn đến năng suất rất thấp. Số lƣợng cây bụi và những cây thân, cành, lá thƣờng có lông phủ nhƣ Mua (Melastoma septemnervium), Sim

(Rhodomyrtus tomentosa) tăng dần.

Để thích nghi với điều kiện sống thay đổi, trong thảm thực vật xuất hiện những kiểu hình thái dạng sống mới nhƣ: Cây thuộc thảo có thân ngắn lá mọc toả trên mặt đất nhƣ Cúc chỉ thiên (Elephantopus scaber), có nơi Guột (Dicranopteris linearis) trở nên ƣu thế. Một số loài cây leo thân bụi nhỏ nhƣ Bòng bong (Ligodium flexuosum)

thƣờng vƣơn lên tầng trên của cây bụi để nhận đƣợc nhiều ánh sáng, do gia súc không ăn nên số lƣợng tăng dần. Đa số các cây thân gỗ và thân bụi có đặc điểm là rễ trụ khá phát triển có khả năng lan rộng hoặc đâm sâu tìm nƣớc cung cấp cho cây trong mùa khô hạn. Nhiều thực vật có đặc điểm mọc thành khóm hay bụi dày, ít mọc đơn độc đó là các loài trong họ Hoà thảo (Poaceae), họ Cói (Cyperaceae).

Tóm lại, tổ hợp loài đặc trƣng cho loại hình thảm cỏ tự nhiên của xã Dƣơng Quang, Phƣơng Linh, Hà Hiệu nói chung là các loài cỏ thuộc họ Lúa (Poaceae). Nếu đồng cỏ chăn thả nhiều thì thành phần loài, họ sẽ tăng lên gồm cả những cây bụi, cây thảo và cây bụi leo hạn sinh. Muốn hạn chế thành phần loài thực vật mà gia súc không ăn đƣợc thì phải bảo vệ đồng cỏ khỏi thoái hoá bằng cách chăn thả hợp lý, luân phiên, loại bỏ cây dại, cây thân gỗ và cần có sự tác động tích cực của con ngƣời đến đồng cỏ.

Một phần của tài liệu Đánh giá một số mô hình khai thác thức ăn chăn nuôi bò (Trang 72 - 81)