Những thách thức chính đối với giáo dụ c đào tạo vùng khó khăn của t ỉnh đến

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tình thái nguyên đến 2015 (Trang 57 - 58)

- Tiêu chí xác định vùng khó khăn Vị trí địa lý của xã ở xa trung tâm kinh tế xã hội, xa đường quốc lộ, giao thông đi lại khó khăn Môi trường xã

B ảng 8: Các loại hình trường TH, THCS và THPT năm học 2006-2007.

2.3 Những thách thức chính đối với giáo dụ c đào tạo vùng khó khăn của t ỉnh đến

- Sự chuyển dịch then chốt từ lượng sang chất trong giáo dục đòi hỏi cải tiến đáng kể về nội dung giáo dục, phương pháp tiếp cận sư phạm, kết quả học tập, hệ thống kiểm tra đánh giá, thái độ dạy và học cũ như là bộ máy quản lý.

- Sự cần thiết phải huy tất cả trẻ em trong độ tuổi đi học đến trường ở các vùng khó khăn và huy động tất cả trẻ em thiệt thòi đến trường từ đó giúp các em hòa nhập và một xã hội hiện đại đòi hỏi những cách tiếp cận khác nhau và phức tạp hơn những cách tiếp cận đã từng sử dụng từ trước đến nay cho hầu hết các đối tượng trong độ tuổi đến trường.

- Sự xuất hiện dần dần tất yếu của một chu kỳ giáo dục cơ bản cho mọi người liên tục trong 8 năm.

- Sự thay đổi về nhân khẩu, vùng kinh tế ảnh hưởng đến các đối tượng trong độ tuổi đến trường, dẫn đến phải thực hiện những nhiệm vụ lớn hơn về mặt tổ chức và mang tính xã hội liên quan đến đội ngũ giáo viên và cơ sở hạn tầng.

- Những động lực trong nội tại quá trình phân cấp đòi h ỏi phải có những thay đổi sâu sắc trong mô hình trách nhiệm - quyền lực - trách nhiệm giải trình ở tất cả các cấp quản lý ngành giáo dục và tăng cường quyền lực hơn nữa cho chính quyền địa phương.

- Phương pháp tiếp cận mới trong cấp kinh phí cho giáo dục và dựa vào hiệu quả thực hiện và quyền tự chủ lớn hơn ở cấp trường .

- Quá trình triển khai dần dần những thay đổi sâu sẳc trong cách thức quản lý hệ thống giáo dục, đây là điều kiện cần thiết và quan trọng để giải quyết mọi thách thức lớn lao khác.

Những thách thức này sẽ dần dần và tất yếu chuyển thành vấn đề quan trọng hàng đầu chiếm ưư thế trong chương trình ngh ị sự về chính sách giáo dục trong một vài năm tới và cho đến năm 2015. Sẽ mất một thời gian để tìn ra, chuẩn bị và thực hiện hành động cần thiết để giải quyết những thác thức này. Vì vậy cần phải bắt đầu thực hiện hành động phù hợp càng sớm càng tốt. Điều này sẽ đảm bảo việc phát triển giáo dục vùng khó khăn được cân đối trong tương quan tác động lớn.

Một phần của tài liệu Xây dựng nội dung khung tiêu chí dự báo phát triển giáo dục vùng khó khăn tình thái nguyên đến 2015 (Trang 57 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)