công ty Bê Tông và xây dựng Thịnh Liệt.
Qua một thời gian tìm hiểu thực tế về công tác kế toán vật liệu tại công ty em thấy việc hạch toán vật liệu ở công ty tiến hành theo đúng chế độ Nhà nớc ban hành, đáp ứng đợc phần nào yêu cầu quản lý. Tuy nhiên sau một thời gian đi sâu tìm hiểu từng vấn đề cụ thể em thấy vẫn còn những điểm cha hoàn thiện cần củng cố thêm hoặc sửa đổi.
Sau đây em xin đa ra một số ý kiến đề xuất và mong rằng những ý kiến sau đây sẽ là những giải pháp hoàn thiện cần củng cố thêm hoặc sửa đổi.
Sau đây em xin đa ra một số ý kiến đề xuất và mong rằng những ý kiến sau đây sẽ là những giải pháp hoàn thiện hơn nữa cho công tác kế toán vật liệu ở công ty.
1. ý kiến 1:
Về việc phân loại vật liệu và lập danh điểm vật t ở công ty, muốn hạch toán kế toán chính xác và thuận lợi thì việc phân loại vật liệu phải khoa học và hợp lý. Sau khi phân loại vật liệu thành từng nhóm, từng thứ thì phải lập sổ danh điểm vật t và tên các vật liệu mã hoá bằng các danh điểm và sắp xếp theo thứ tự các loại vật liệu. Danh điểm của các loại nhóm vật liệu sẽ đợc sử dụng ghi vào thẻ kho. Sổ chi tiết vật t nh vậy công việc hạch toán kế toán về vật liệu sẽ chính xác và thuận lợi hơn, giảm bớt đợc thời gian khi có công tác kiểm tra kiểm kê. Đây còn là điều kiện cho doanh nghiệp chuyển đổi công tác kế toán làm bằng máy vi tính trong thời gian tới, không những thế việc cung cấp thông tin phục vụ cho yêu cầu quản lý và chỉ đạo sản xuất sẽ kịp thời hơn.
Việc lập lại danh điểm vật t tại công ty theo nguyên tắc sau:
Ký hiệu: 1521: Nguyên vật liệu chính
1521 01, 1521 02 là nhóm nguyên vật liệu chính 1521, 01, 001 là thứ nguyên vật liệu chính
Ví dụ: 1521: Là inox
1521 01 001: inox khổ hẹp
Sau khi tìm hiểu chủng loại vật liệu ở công ty em đã xây dựng khá hoàn chỉnh hệ thống danh điểm vật t đầy đủ cho mọi loại vật liệu đã sử dụng ở công ty.
2. ý kiến 2:
Để có số liệu đối chiếu giữa kế toán tổng hợp với kế toán vật liệu cần phải có số tổng hợp vật liệu cho từng loại, từng nhóm, từng thứ vật liệu, có thể tăng cờng so sánh giữa kế toán vật liệu và thủ kho một cách sát sao hơn.
3. ý kiến 3:
Về sổ chi tiết TK 331 "Phải trả cho ngời bán", để tiện cho việc theo dõi tình hình công nợ và thanh toán với từng đơn vị bán cho công ty nên mở cho mỗi đơn vị bán thờng xuyên một tờ sổ riêng ở sổ chi tiết số 2 trong tháng, đồng thời theo dõi những đơn vị bán không thờng xuyên trên 1 tờ sổ cuối tháng tiến hành cộng theo từng ngời bán làm cơ sở để ghi vào NKCT số 5.
Ví dụ: Nhà máy xi măng Bỉm Sơn là một trong những đơn vị cung cấp th- ờng xuyên của công ty nên mở riêng 1 tờ chi tiết số 2.
4. ý kiến 4:
Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lập cho vật liệu đợc ghi vào cuối niên độ kế toán, khi lập báo cáo tài chính nên giá gốc của vật liệu tồn kho có thể không đợc thực hiện do sự giảm giá bán hoặc bị h hỏng từng phần hay toàn bộ.
Chỉ khi dự phòng giảm giá hàng tồn kho xuống thì mức giá có thể thực hiện thuần tuý, đảm bảo điều kiện giá trị tài sản lu động không vợt quá giá trị dự kiến sẽ thực hiện. Việc tính dự phòng giảm giá có thể thực hiện thuần tuý của hàng tồn kho không chỉ dựa trên cơ sở biến động giá cả tạm thời mà căn cứ vào các bằng chứng có thể tin cậy ở thời điểm tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho, khi lấy dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập cho từng thứ nhóm vật liệu có tính chất nh nhau và nhất quán trong toàn công ty.
Cuối niên độ kế toán phải hoàn nhập toàn bộ các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập vào cuối niên độ trớc và lập dự phòng mới cho hàng tồn kho cuối niên độ.
Sử dụng TK 159: "Dự phòng giảm giá hàng tồn kho" * Nội dung và kết cấu TK 159:
+ Bên nợ: Hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã trích nộp năm trớc.
D có: Phản ánh trị giá dự phòng giảm giá hàng tồn kho còn lại cuối niên độ.
TK 721 TK 721 TK 721
Hoàn nhập dự phòng cũ vào cuối niên độ (toàn bộ hoặc bổ sung số thừa)
Trích lập dự phòng mới vào cuối niên độ (toàn bộ hoặc bổ sung số thiếu)
Kết luận
Ngày nay với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế, cùng với các điều kiện thuận lợi để cho nhiều doanh nghiệp có thể ra đời, tham gia vào nhiều lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm đa nền kinh tế nớc nhà ngày một đi lên. Để doanh nghiệp mình hoạt động có hiệu quả mang lại lợi nhuận, thì công tác chi phí là một trong những yếu tố quan trọng quyết định sự thành công hay thất bại của một doanh nghiệp. Một cơ chế quản lý chi phí và giá thành sản phẩm đúng đắn hợp lý là cơ sở, động lực cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm đợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm tổ chức quản lý, tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh và tính chất công việc của đơn vị. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay do sự chuyển đổi cơ chế, các chế độ, chính sách của Nhà nớc cũng nh của mỗi ngành thay đổi, việc sản xuất kinh doanh cũng thay đổi theo từng thời kỳ nên việc thực hiện quản lý chi phí và giá thành cũng phải có những thay đổi để ngày càng hoàn thiện hơn, phù hợp hơn.
Qua thời gian thực tập tại công ty sản xuất và thơng mại Tân á đợc sự giúp đỡ tận tình của giáo viên hớng dẫn cô Lu Thị Duyên bộ môn kế toán và tập thể các cô chú tại phòng tài chính kế toán, em đã hoàn thành đề tài tốt nghiệp này.
Nhng vì điều kiện thời gian có hạn, kiến thức thực tế còn ít nên trong đề tài còn nhiều hạn chế và không tránh khỏi những sai sót nhất định. Do đó em mong thầy cô và bạn đọc thông cảm, giúp đỡ và chỉ bảo thêm để đề tài ngày một hoàn thiện hơn nữa.