3.1 Phân tích SWOT
Dựa trên các điểm đã phân tích trên và sự nghiên cứu các mặt hoạt động kinh doanh của công để tiến hành phân tích SWOT.
Điểm mạnh
S1: Chất lượng sản phẩm tốt, mẫu mã
đẹp.
S2: Được đăng ký dưới tên của
Vinaconex, có nhiều mối quan hệ trong lĩnh vực xây dựng.
S3: Được hỗ trợ đắc lực về vốn trong
việc quảng bá sản phẩm và mở rộng đại lý.
Điểm yếu
W1: Sản phẩm xuất hiện sau trên thị
trường.
W2: Có xuất xứ từ Trung Quốc (gặp rào
cản tâm lý của người tiêu dùng)
W3: Giá thành ở mức cao so với các sản
phẩm chưa có tên tuổi cùng loại.
W4: Hệ thống đại lý ít thành viên, hoạt
Cơ hội
O1: Vấn đề thiếu điện ngày càng tăng ->
nhà nước hỗ trợ, quảng bá cho các ngành sản xuất sản phẩm tiết kiệm năng lượng.
O2: Giá điện tăng cao -> người tiêu dùng
sử dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời để tiết kiệm chi phí.
O3: Điều kiện tự nhiên là nước ở vùng
nhiệt đới nên dễ dàng trong việc ứng dụng máy nước nóng năng lượng mặt trời .
Thách thức
T1: Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị
trường các nhà cung cấp máy nước nóng Máy nước nóng năng lượng mặt trời (hơn 100 nhãn hiệu)
T2: Giá thành của Máy nước nóng năng
lượng mặt trời nói chung vẫn còn cao cho việc sử dụng đại trà của người dân
T3: Một số sản phầm của Trung Quốc
chất lượng kém cũng làm ảnh hưởng đến uy tín của nhãn hiệu công ty.
KẾT HỢP SWOTCơ hội – Điểm mạnh Cơ hội – Điểm mạnh
S1 – O1: Tham gia các hội chợ vật liệu xây dựng, hội chợ sản phẩm tiết kiệm năng lượng .
S2 – O2: Kinh doanh thêm Máy nước nóng năng lượng mặt trời công nghiệp (loại dung tích lớn).
S3 – O3: Tăng cường các biện pháp quảng bá, quảng cáo cho sản phẩm.
Thách thức – điểm yếu
W1 – T1: Lấy giá làm công cụ cạnh tranh.
W3 – T2: làm thương hiệu cho sản phẩm, cố gắng giảm chi phí để hạn chế tăng giá. W2 – T3: Khẳng định sản phẩm được Vinaconex đảm bảo.
W4 – T1: Mở rộng hệ thống đại lý, tiến hành định vị sản phẩm.
Vấn đề đặt ra: