Thực trạng việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập

Một phần của tài liệu Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức phần mắt Các dụng cụ quang học, vật lí 11 - nâng cao (Trang 31 - 33)

II. CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA HOẠT ĐỘNG ÔN TẬP

4. Thực trạng việc sử dụng các phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập

Qua điều tra cho thấy SGK, SBT, tƣ liệu tham khảo, bài tập trắc nghiệm và tự luận trên giấy vẫn là các phƣơng tiện hỗ trợ ôn tập chủ yếu của đa số các GV. Tƣ liệu, bài tập dƣới dạng giáo án điện tử Powerpoint, cũng nhƣ các phần mềm máy tính thì rất ít GV sử dụng, nếu có thì các tƣ liệu sử dụng còn chƣa vận dụng đúng lí luận dạy học nên hiệu quả dạy học đạt đƣợc chƣa cao.

Hầu hết các GV chƣa bao giờ sử dụng tƣ liệu, bài tập trắc nghiệm và tƣ liệu dƣới dạng Web để ôn tập mặc dù đã có rất nhiều Website hỗ trợ HS dƣới dạng tƣ liệu học và ôn tập kiến thức ở trƣờng phổ thông nhƣ: hocmai.nv; onthi.net; onthi.com;…[20]. Thực tế cho thấy là chƣa có một Website nào đƣợc xây dựng giúp HS tự ôn tập về riêng môn vật lí có bài tập trắc nghiệm có phản hồi, hƣớng dẫn, gợi ý câu trả lời để HS có thể đào sâu, mở rộng, khắc sâu các kiến thức, sửa và tránh đƣợc các quan niệm sai lầm thƣờng mắc phải trong và sau khi học lần đầu.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 1

Qua nghiên cứu cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn của việc ôn tập và đánh giá kiến thức của HS trong dạy học vật lí ở trƣờng THPT, chúng tôi thấy hoạt động ôn tập và đánh giá có vai trò hết sức quan trọng trong quá trình nhận thức của HS, không chỉ đối với môn vật lí mà còn ở bất kì môn học nào.

Thông qua hoạt động ôn tập giúp HS hệ thống hoá kiến thức, xây dựng đƣợc một “bức tranh” tổng thể, hệ thống về những kiến thức, luyện tập và phát triển các kĩ năng đã đƣợc học, giúp HS đào sâu, mở rộng, khắc sâu các kiến thức, sửa và tránh đƣợc các sai lầm thƣờng mắc phải trong và sau khi tiếp thu kiến thức mới.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Qua hoạt động kiểm tra và đánh giá giúp GV định ra các nhiệm vụ, mục tiêu dạy học phù hợp với HS; giúp HS củng cố tri thức, kĩ năng, phát triển trí tuệ; hình thành ở HS thói quen, nhu cầu tự kiểm tra, tự đánh giá, xác định động cơ, thái độ học tập đúng đắn.

Tuy vậy, trên thực tế ở các trƣờng THPT, hoạt động ôn tập chƣa đƣợc quan tâm và tổ chức một cách có hiệu quả; nội dung ôn tập mới chỉ tập chung vào việc hƣớng dẫn giải các bài tập; hình thức ôn tập chƣa đa dạng mới chỉ dừng lại ở các tiết chữa bài tập trên lớp; phƣơng tiện hỗ trợ cho hoạt động ôn tập cũng chƣa có gì khác ngoài các câu hỏi, bài tập dƣới dạng trắc nghiệm và tự luận trên giấy. Và hoạt động kiểm tra đánh giá vẫn chƣa đáp ứng đƣợc mục tiêu, vai trò của quá trình. Dẫn đến nhu cầu đƣợc tự kiểm tra đánh giá của HS để có thể tự điều chỉnh đƣợc mục tiêu, phƣơng pháp học tập đúng đắn và kịp thời. Chính từ những hạn chế đó dẫn đến hiệu quả của hoạt động ôn tập và kiểm tra đánh giá mang lại chƣa cao, chƣa xứng tầm với vị trí và vai trò của nó trong quá trình nhận thức.

Xuất phát từ thực trạng của vấn đề nghiên cứu nhƣ vậy, chúng tôi đã đƣa ra ý tƣởng và thực hiện đề tài nghiên cứu thiết kế Website hỗ trợ HS tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức và lấy ví dụ với phần kiến thức “Mắt. Các dụng cụ quang học” của chƣơng trình vật lí lớp 11 nâng cao. Với sự vận dụng các lí luận dạy học hiện đại và việc tổ chức, định hƣớng hoạt động ôn tập của HS nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong quá trình nhận thức của HS.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu - Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn

Chƣơng 2

THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ HỌC SINH

TỰ ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ KIẾN THỨC PHẦN “MẮT. CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC”

Một phần của tài liệu Thiết kế website hỗ trợ học sinh tự ôn tập và kiểm tra, đánh giá kiến thức phần mắt Các dụng cụ quang học, vật lí 11 - nâng cao (Trang 31 - 33)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)