Chiến lợc giá cả

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam (Trang 46 - 47)

III. Phân tích và đánh giá chiến lợc Marketing Mix

b. Chiến lợc giá cả

Giá cả là một yếu tố rất nhạy cảm do vậy hoạt động xác định giá cả của công ty cũng cần phải linh hoạt tuỳ theo tình hình thị trờng và đối tợng mua mà công ty có những quyết định về giá thích hợp. Công ty Unilever và P&G đều có các loại giá đợc áp dụng trong kênh phân phối:

Giá bán buôn: Là loại giá áp dụng cho các công ty phân phối và các đại lý

bán buôn với số lợng lớn.

Giá bán lẻ: Là loại giá đợc áp dụng đối với các khách hàng mua với số lợng

nhỏ hay mua đơn lẻ. Mực giá bán lẻ thờng cao hơn mức giá bán buôn.

Công ty P&G:

P &G đã có một chính sách giá khá thành công. Ban đầu khi mới thâm nhập vào thị trờng, P &G đã đánh giá cao đi liền với chất lợng cao. Sau một thời gian P &G giảm giá dần để thu hút thêm khách hàng, mở rộng thị trờng sau khi đã định vị hình ảnh của mình trong khách hàng là sản phẩm có chất lợng cao, Công ty này có các chính sách Marketing nhằm thu hút khách hàng mạnh. Họ có đội ngũ nhân viên Marketing khá nhiệt tình và phục vụ khách hàng chu đáo.

Công ty Unilever:

Vốn rất chú trọng đến chiến lợc giá cả, Unilever đã xây dựng chính sách giá cả phù hợp, có tác dụng khuyến khích nhà bán buôn, bán lẻ và ngời tiêu dùng. Gần đây, Unilever sử dụng chính sách tấn công (Penetration Pricing) thông qua giảm giá 30% hầu hết các sản phẩm trên thị trờng. Chính sách giá tấn công này giúp Unilever mở rộng thị phần và tiếp tục tăng doanh số nhanh hơn nữa.

Một phần của tài liệu Hoạt động Marketing của một số công ty nước ngoài kinh doanh hàng tiêu dùng tại Việt Nam (Trang 46 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w