II. THỰC TRẠNG THU HÚT FDI CỦA EU, MỸ VÀ NHẬT VÀO VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1990 2002.
3. FDI của Mỹ vào Việt Nam, kết quả đạt được, tồn tại và những nguyờn nhõn.
3.1. FDI của Mỹ vào Việt Nam.
Từ sau khi Mỹ chớnh thức xúa bỏ lệnh cấm vận đối với Việt nam vào ngày 3/2/1994, hoạt động đầu tư trực tiếp của cỏc cụng ty Mỹ vào Việt nam đó cú bước nhảy vọt. Nhiều cụng ty và tập đoàn kinh tế Mỹ vào Việt nam với mục đớch là thăm dũ hoạt động đầu tư của thị trường này. Chỉ riờng năm 1994 - năm đầu tiờn khi lệnh cấm vận được bải bỏ - số vốn đầu tư của Mỹ vào Việt nam đó tăng vọt lờn 120,310 triệu USD với 12 dự ỏn, đưa nước này lờn vị trớ thứ 14 trong danh sỏch cỏc nhà đầu tư lớn nhất vào Việt nam. So với cả giai đoạn 1988-1993, khi lệnh cấm vận cũn hiệu lực, đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam với tổng số vốn đăng ký là 3,34 triệu USD. Điều này cho thấy: trước khi Mỹ xoỏ bỏ cấm vận, cỏc cụng ty của Mỹ đó rất sốt ruột muốn được vào đầu tư kinh doanh tại Việt nam, để cú cơ hội cạnh tranh với cỏc cụng ty của Nhật Bản, Chõu Âu và cỏc nước khỏc. Do đú khi huỷ bỏ lệnh cấm vận, cỏc
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
54
cụng ty Mỹ đó "nhảy" vào đầu tư ở Việt nam. Cụ thể, sau khi huỷ bỏ lệnh cấm vận 1 ngày, đó cú 30 cụng ty mở văn phũng đại diện tại Việt nam, "mở đầu cuộc đấu tranh để giành trỏi tim và vớ tiền của người Việt nam". Chỉ vài năm sau đú, nhất là khi bỡnh thường hoỏ quan hệ ngoại giao, đầu tư của Mỹ tại Việt nam đó tăng lờn nhanh chúng. Cụ thể:
Bảng 4: Đầu tư của Mỹ tại Việt nam
(Tớnh đến thỏng 10/2002 - cỏc dự ỏn cũn hiệu lực) Năm Số dự ỏn Tổng số vốn đầu tư (triệu USD) Tỷ trọng (%) Quy mụ dự ỏn (triệu USD) 1994 12 120,310 8,57 10,03 1995 19 397,871 28,34 20,94 1996 16 159,722 11,38 9,98 1997 12 98,544 7,02 8,21 1998 15 306,955 21,87 20,46 1999 14 66,352 4,73 4,74 2000 12 95,275 6,79 7,94 2001 23 110,8 7,89 4,82 10/2002 19 - - - Tổng cộng 144 1.403,680 100,00 9,75
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư
Với quy mụ và tốc độ đầu tư tăng khỏ lớn vào Việt nam, chỉ 2 năm sau khi lệnh cấm vận được dỡ bỏ, Mỹ đó vượt lờn thứ 6 trong danh sỏch 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt nam và chỉ sau Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore và Thuỵ Điển. Năm 1995, đó tạo ra một bước đột biến mới với 19 dự ỏn đầu tư của Mỹ với tổng số vốn đầu tư là 397,871 triệu USD. Đõy là năm đạt mức đầu tư cao kỷ lục cả về số lượng dự ỏn lẫn số vốn đầu tư và quy
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
55
mụ dự ỏn, chiếm tới 28,34% tổng vốn đầu tư; 13,19% số dự ỏn đầu tư, với quy mụ dự ỏn bỡnh quõn đạt 20,94 triệu USD - mức cao nhất từ trước đến giờ của đầu tư Mỹ vào Việt nam và cao hơn nhiều so với quy mụ dự ỏn của cả giai đoạn (9,75 triệu USD). Điều đỏng quan tõm là cỏc cụng ty tầm cỡ thế giới của Mỹ đó tham gia chớnh với những dự ỏn quy mụ lớn và cú tầm quan trọng đối với tương lai phỏt triển của nền kinh tế Việt nam. Chẳng hạn như Mobil Oil với dự ỏn dầu khớ (Mỏ Thanh Long) 55 triệu USD, dự ỏn khu du lịch Non Nước của tập đoàn BBI China Beach Ltd 243 triệu USD…. Vị trớ này Mỹ tiếp tục giữ trong năm 1997, mặc dự cả số dự ỏn lẫn tổng vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam giảm mạnh (trong năm chỉ cú thờm 12 dự ỏn với tổng số vốn 98,544 triệu USD). Tuy tốc độ đầu tư của Mỹ vào Việt nam hai năm 1996 - 1997 cú dấu hiệu chững lại do tỏc động của nhiều nhõn tố khỏch quan như khủng hoảng tài chớnh tiền tệ trong khu vực, mụi trường, chớnh sỏch đầu tư của Việt nam chưa ổn định, phức tạp, nhiều rủi ro, chậm thu lợi nhuận, chớnh sỏch đối xử của Việt Nam đối với cỏc cụng ty nước ngoài núi chung, cụng ty Mỹ núi riờng, cũn nhiều phõn biệt, chưa thuận cho cỏch làm ăn kinh doanh của họ. Nhưng tỏc động tớch cực của cỏc nhõn tố khỏc như việc chớnh phủ Mỹ cho phộp cơ quan phỏt triển thương mại Mỹ (TDA) chớnh thức mở cỏc chương trỡnh hỗ trợ đầu tư tại Việt nam, sự cấp phộp hoạt động tại Việt Nam của ngõn hàng xuất nhập khẩu và Tổ chức đầu tư tư nhõn hải ngoại (OPIC), cũng như hiệp định về bản quyền giữa chớnh phủ hai nước được ngoại trưởng hai nước ký vào ngày 27/6/1997, đó tạo cơ sở phỏp lý và những tiền đề quan trọng trong việc phỏt triển quan hệ kinh tế hai nước nhất là lĩnh vực đầu tư.
Sau hai năm theo xu hướng giảm sỳt, đầu tư của Mỹ vào Việt nam năm 1998 lại tạo được bước tăng đột biến với số vốn đầu tư tăng hơn 3 lần so với năm trước, đạt 306,955 triệu USD với 15 dự ỏn. Điều này một phần là do ngày 10/3/1998, tổng thống Mỹ B.Clinton đó tuyờn bố bói bỏ tự chớnh ỏn Jackson-Vanik đối với Việt nam, nhằm thỳc đẩy quan hệ kinh tế với Việt nam
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
56
lờn một bước mới. Phớa Mỹ cho rằng, bỏ tự chớnh ỏn Jackson-Vanik đối với Việt nam là bước đầu cho việc thực hiện cỏc chương trỡnh bảo hiểm đầu tư, tạo thế thuận lợi cho cả hai bờn Việt-Mỹ, đồng thời tăng thờm niềm tin đối với cỏc cụng ty Mỹ vốn quan tõm tới việc hợp tỏc đầu tư vào Việt Nam. Mặc dự vốn đầu tư tăng song thứ hạng của Mỹ đó tụt xuống vị trớ thứ 8 trong danh sỏch 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt nam.
Sang năm 1999 - năm ảm đạm nhất trong lĩnh vực thu hỳt đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam - đầu tư của Mỹ vào Việt nam cũng trong tỡnh trạng chung. Mặc dự số dự ỏn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam giảm khụng đỏng kể so với năm trước, đạt 66,352 triệu USD. Nếu như năm 1995 được ghi nhận là năm đạt mức cao kỷ lục về tổng vốn đầu tư, số dự ỏn và quy mụ dự ỏn thỡ năm 1999 đỏnh dấu mức thấp nhất về tổng vốn đầu tư và quy mụ dự ỏn của vốn đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt nam. Quy mụ trung bỡnh một dự ỏn chỉ bằng 48,62% mức trung bỡnh của cả giai đoạn và chỉ gần bằng 1/4 so với mức tương ứng năm 1995. Sự giảm sỳt này đó đẩy Mỹ xuống vị trớ cuối cựng trong danh sỏch 10 nhà đầu tư lớn nhất vào Việt nam trong năm 1999.
Tớnh đến hết năm 2000, Mỹ chỉ chiếm 3,5% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam, xếp thứ 9 trong tổng số 13 nước này.
Năm 1999-2000 đầu tư của Mỹ vào Việt nam đó giảm hẳn. Tỡm hiểu nguyờn nhõn suy giảm đầu tư của Mỹ vào Việt nam cú thể đưa ra vài nhận xột: Sau khủng hoảng tài chớnh tiền tệ khu vực, nhiều nước đó lấy lại được phong độ phỏt triển tốt, thay đổi chớnh sỏch đầu tư như Thỏi Lan, Hàn Quốc nờn đó hỳt vốn nước ngoài nhiều hơn, trong đú cú Mỹ, thay vỡ Mỹ đầu tư vào Việt nam thỡ đầu tư vào cỏc nước đú. Mặt khỏc, Trung Quốc là nước lỏng giềng của Việt nam cũng cú nhiều lợi thế hơn trong việc thu hỳt cỏc nhà đầu tư Mỹ vào Trung Quốc. Ngoài ra, phải kể đến, nền kinh tế Mỹ bắt đầu suy thoỏi, cỏc cụng ty Mỹ cần cơ cấu lại và họ sẵn sàng rỳt cỏc dự ỏn đầu tư ở nước ngoài nếu nhắm thấy khụng cú hiệu quả.
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
57
Tuy nhiờn, số dự ỏn đầu tư của Mỹ đang cú chiều hướng tăng lờn. Năm 2000, luật đầu tư nước ngoài được sửa đổi đó chỉ rừ những ngành nghề được nhà nước khuyến khớch đầu tư: sản xuất hàng xuất khẩu, sử dụng kỹ thuật cao, sử dụng nhiều lao động, tài nguyờn sẵn cú tại Việt nam, xõy dựng cơ sở hạ tầng, Bờn cạnh đú, Hiệp định thương mại Việt-Mỹ được kớ kết vào ngày 13/7/2000 (giờ Hoa Kỳ) đỏnh dấu việc hoàn tất quỏ trỡnh bỡnh thường hoỏ hoàn toàn quan hệ Việt-Mỹ. Theo cỏc chuyờn gia kinh tế đỏnh giỏ thỡ hiệp định thương mại Việt-Mỹ được kớ kết sẽ tạo mụi trường thuận lợi hơn để cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào Việt nam, đặc biệt là cỏc nhà đầu tư Mỹ. Do đú, năm 2001, đầu tư của Mỹ vào Việt nam được cải thiện hơn với 23 dự ỏn và tổng sú vốn đầu tư là 110,8 triệu. Điều này đó đưa Mỹ lờn vị trớ thứ 6 trong tổng số 10 nhà đầu tư lớn vào Việt nam năm 2001. Mặc dự vậy, nếu so với cỏc quốc gia khỏc như Hà Lan - nước dẫn đầu đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt nam năm 2001- thỡ tổng vốn đầu tư của Mỹ chưa bằng 1/5 của Hà Lan.
Từ đầu năm 2002 đến nay, cỏc doanh nghiệp Mỹ đó đầu tư vào Việt nam khoảng 20 dự ỏn với tổng số vốn đầu tư đăng ký gần 50 triệu USD, trở thành 1 trong 6 nước và vựng lónh thổ đầu tư nhiều nhất vào Việt nam trong năm nay.
Hiện nay, Mỹ cú khoảng 144 dự ỏn cũn hiệu lực tại Việt nam với tổng vốn đăng ký trờn 1 tỉ USD, đứng vị trớ thứ 13 trong số cỏc nước và vựng lónh thổ về FDI vào Việt nam. Trong đú, cú 62 dự ỏn với tổng vốn đầu tư 582 triệu USD đó đi vào sản xuất kinh doanh và 25 dự ỏn với tổng vốn đăng ký 151 triệu USD đang xõy dựng dự ỏn.
Nếu so với nhiều đối tỏc đầu tư khỏc thỡ tỡnh hỡnh gúp vốn của Mỹ, tỡnh hỡnh thực hiện vốn đó đăng ký và tỡnh hỡnh thực hiện vốn phỏp định đó đăng ký của Mỹ là tương đối thấp. Và mặc dự là một nước lớn với nguồn vốn dồi dào, nhưng cỏc dự ỏn của Mỹ đầu tư vào Việt Nam đa số chỉ là những dự ỏn nhỏ, quy mụ một dự ỏn thấp hơn cả mức bỡnh quõn chung của tất cả cỏc đối
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
58
VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM
59
Bảng 5: Tỡnh hỡnh thực hiện vốn và quy mụ dự ỏn
Cỏc chỉ tiờu Mỹ Bỡnh quõn chung
Tỷ lệ gúp vốn trong vốn phỏp định đăng ký(%) 71 77 Tỷ lệ thực hiện vốn đầu tư đó đăng ký (%) 37 42 Tỷ lệ thực hiện vốn phỏp định đó đăng ký (%) 49 48 Quy mụ bỡnh quõn 1 dự ỏn (triệu USD) 9,75 16,23
Nguồn: Bộ kế hoạch và đầu tư.
Tuy cú những bước phỏt triển nhảy vọt, song hoạt động đầu tư trực tiếp của Mỹ vào Việt Nam cũn dừng lại ở những kết quả khiờm tốn so với tiềm năng của cả hai phớa. Đến nay, Mỹ mới chiếm 3,2% tổng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Việt Nam. Nếu so sỏnh vốn đầu tư của Mỹ vào Việt Nam với tổng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ thỡ con số này hết sức nhỏ nhoi: trong suốt những năm qua tỷ lệ này chưa năm nào đạt nổi 0,5% (dao động trong khoảng từ 0,227% đến 0,456%).
Như vậy, qua nghiờn cứu quỏ trỡnh đầu tư của Mỹ vào Việt Nam, ta thấy đầu tư của Mỹ vào Việt Nam lỳc lờn, lỳc xuống khụng đều. Mỹ là quốc gia cú tiềm lực kinh tế mạnh, lượng vốn đầu tư trực tiếp ra nước ngoài của Mỹ lớn, nhưng so với cỏc quốc gia khỏc đầu tư vào Việt Nam thỡ lượng vốn FDI của Mỹ thu hỳt vào Việt Nam là quỏ bộ, chưa tương xứng với tiềm năng là một cường quốc số một về kinh tế, chưa khai thỏc hết lợi thế của một vựng đất mà Mỹ đó và đang cú.