Nhu cầu về vốn của Việt Nam

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.pdf (Trang 75 - 78)

I. NHU CẦU, MỤC TIấU VÀ ĐỊNH HƯỚNG THU HÚT FD

1.1. Nhu cầu về vốn của Việt Nam

Hội nghị toàn quốc giữa nhiệm kỳ của Đảng đó nhận định, đất nước ta đang chuyển sang một giai đoạn phỏt triển mới, đẩy tới một bước sự

nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Đầu tư phỏt triển, hơn lỳc

nào hết là điều kiện quan trọng hàng đầu để đi tới bước phỏt triển mới đú. Hội nghị giữa nhiệm kỳ của Đảng đó nhấn mạnh ý nghĩa chiến lược, cú tớnh chất quyết định của việc huy động vốn trong nước, cỏc nguồn lực trong nước; đồng thời cũng nhấn mạnh tớnh chất quan trọng của nguồn vốn bờn ngoài

bao gồm cả vốn hỗ trợ phỏt triển chớnh thức (ODA) và vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI).

Cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước là sự nghiệp đũi hỏi một khối lượng vốn đầu tư rất lớn. Chỉ trong thập kỷ 90 này, thực hiện chiến lược ổn định và phỏt triển với mục tiờu tăng gấp đụi tổng sản phẩm trong nước đó cần đến 45 tỷ (quy thành USD) vốn đầu tư. Theo tớnh toỏn của cơ quan kế hoạch, con số đú đó gấp 3 lần tổng sản phẩm trong nước hàng năm tạo ra được (bỡnh quõn) của một số năm đầu của thời kỳ 10 năm này, trong đú hơn 50% là nguồn vốn huy động từ bờn ngoài. Hơn nữa, nguồn vốn đầu tư trực tiếp của nguồn bờn ngoài chắc chắn sẽ chiếm hơn 50%. Những tớnh toỏn đú chưa phải là thật chớnh xỏc, đặc biệt là với mục tiờu tăng gấp đụi tổng sản phẩm trong

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

76

nước tớnh bỡnh quõn đầu người. Hơn nữa, với hệ số đầu tư (ICOR) được biết là cú mức dự bỏo 3 - 3,5 là một hệ số khỏ tiờn tiến. Đẩy nhanh quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ nền kinh tế khụng những tất yếu làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo hướng tăng nhanh hơn tỷ trọng cụng nghiệp, dịch vụ trong tổng sản phẩm trong nước mà thời kỳ đầu của quỏ trỡnh đú chắc chắn là phải ưu tiờn hiện đại hoỏ cơ sở kinh tế hạ tầng. Đú là những ngành đũi hỏi vốn rất lớn, dài ngày và hệ số đầu tư tương nhiờn sẽ cao lờn rất nhiều. Cơ cấu đầu tư như vậy là khụng trỏnh khỏi và hệ số đầu tư được dự tớnh như trờn cú lẽ là mức khỏ khiờm tốn.

Kế hoạch phỏt triển kinh tế xó hội 1994 dự kiến tốc độ tăng trưởng 8% đũi hỏi khoảng 40.000 tỷ đồng Việt Nam vốn đầu tư, trong đú hơn 1/4 là vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài. Đến nay cú thể dự bỏo tỷ trọng đú cũn cú khả năng tăng lờn với sự cải thiện hơn nữa mụi trường đầu tư núi chung và cỏc điều kiện thu hỳt vốn đầu tư trực tiếp núi riờng.

Như vậy, trờn giỏc độ nhu cầu vốn, tức là về "cầu" của thị trường vốn ở nước ta cú thể khẳng định vai trũ đang tăng lờn của vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào nền kinh tế nước ta trong giai đoạn mới đẩy mạnh sự nghiệp cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Vai trũ đú cú tớnh khỏch quan, ớt nhất là do 3 yếu tố sau đõy:

Một là, xuất phỏt điểm về phỏt triển kinh tế nước ta ở giai đoạn đầu cụng nghiệp hoỏ là một nền kinh tế thu nhập thấp (thu nhập bỡnh quõn đầu người khoảng 200 USD thuộc loại nước thấp nhất thế giới) và tớnh sinh lợi thấp; cơ cấu kinh tế cũn lạc hậu. Điều đú hạn chế mức tiết kiệm trong nước và do đú là nguồn tớch luỹ để đầu tư cũn hạn hẹp.

Hai là, nguồn đầu tư trực tiếp cú những ưu thế về chuyển giao cụng nghệ và quản lý tiờn tiến, khả năng bảo đảm tớnh hiệu quả của vốn đầu tư cao.

Ba là, nguồn vốn phỏt triển này cú "độ an toàn" cao so với nguồn vay nước ngoài theo nghĩa là nú khụng mang theo gỏnh nặng trả nợ nước ngoài

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

77

cho nền kinh tế.

Chiến lược cụng nghiệp hoỏ gắn liền với sự huy động và phỏt triển cỏc nguồn lực của tăng trưởng. Ở nước ta theo đỏnh giỏ hiện cú, hai nguồn lực tài nguyờn và con người đều cú thể làm chỗ dựa ban đầu cho quỏ trỡnh cụng nghiệp hoỏ. Một mặt, tài nguyờn thiờn nhiờn đa dạng (tuy khụng cú số lượng lớn) và việc khai thỏc cỏc tài nguyờn: dầu mỏ, gạo thuỷ, hải sản, nụng sản cho xuất khẩu là nguồn ngoại tệ quan trọng cú thể dựng để tạo vốn. Mặt khỏc, lao động hiện rất dồi dào và giỏ rẻ tương đối so với cỏc quốc gia khỏc trong khu vực đang là thế mạnh cú thể sử dụng kớch thớch việc thu hỳt kỹ thuật nước ngoài. Hai nguồn lực này được coi là sức kộo quan trọng trong chiến lược phỏt triển kinh tế đến năm 2000. Vấn đề là làm thế nào để đưa cả hai nguồn lực sức kộo này tham gia hữu hiệu vào việc tận dụng thế mạnh so sỏnh của cỏc nền kinh tế khỏc trờn thế giới cho cụng nghiệp hoỏ.

Bởi vỡ, tuy nguồn lao động của ta rất dồi dào và rẻ, song lại cú sự bất hợp lý trong cơ cấu: nhiều kỹ sư, thiếu cụng nhõn lành nghề; lao động cú kỹ thuật ớt, lao động phổ thụng nhiều, ớt biết ngoại ngữ; thiếu cỏc nhà kinh doanh tài bà, thiếu cỏc chuyờn gia ngõn hàng, tài chớnh v.v... Sự mất cõn đối này đó làm giảm tớnh hiệu quả của việc sử dụng lao động ở Việt Nam. Cỏc cụng ty nước ngoài vào Việt Nam làm ăn, họ phải tuyển mộ nhõn viờn, phải tỡm cỏc đối tỏc, họ mới thấy rừ những nhược điểm đú và giỳp ta phỏt hiện và khắc phục cỏc lệch lạc này. Biện phỏp khắc phục khụng chỉ bằng con đường đào tạo mà phải bằng cả con đường thuờ chuyờn gia nước ngoài nữa.

Cũng như vậy, nguồn tài nguyờn phong phỳ của ta hiện chưa được khai thỏc, là do ta chưa cú đủ vốn và kỹ thuật. Đầu tư trực tiếp của nước ngoài sẽ giỳp chỳng ta khai thỏc và sử dụng cỏc tài nguyờn đú. Cú thể núi những ngành cụng nghiệp quan trọng nhất của tương lai, Việt Nam hiện chưa cú như: kỹ thuật vi điện tử, kỹ thuật sinh học, cụng nghiệp vật liệu mới, hàng khụng dõn dụng, viễn thụng, rụ bốt và mỏy cụng cụ, mỏy tớnh điện tử kốm phần mềm... Chớnh những cụng ty nước ngoài đầu tư trực tiếp vào Việt Nam sẽ mang đến

VŨ NGỌC TOÀN TC18—A3 GVHD: PGS.TS VŨ CHÍ LỘC HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM HTTP://SINHVIENNGANHANG.COM

78

cho chỳng ta những ngành đú, cũng cú nghĩa là mang đến cho chỳng ta những tài nguyờn tiờn tiến nhất.

Trờn phương diện đú, cú thể coi FDI là cụng cụ quan trọng và cú ý nghĩa trong giai đoạn đầu tiến hành cụng nghiệp hoỏ và hiện đại hoỏ đất nước. Để cú được một lượng FDI đủ phục vụ nhu cầu phỏt triển kinh tế, tất nhiờn sẽ phải thu hỳt vốn đầu tư từ nhiều nước khỏc nhau, song Nhật Bản với tiềm năng về vốn và kỹ thuật lớn vào bậc nhất thế giới, sẽ cú thể trở thành nước đầu tư lớn nhất vào Việt Nam, nếu ta cú một chiến lược thu hỳt vốn đầu tư hiệu quả.

2. Mục tiờu.

Để thực hiện Chiến lược phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2010 và phương hướng nhiệm vụ Kế hoạch phỏt triển kinh tế - xó hội 2001 - 2005, khu vực đầu tư trực tiếp nước ngoài phải phỏt triển ổn định hơn, đạt kết quả cao hơn, đặc biệt là về chất lượng, so với thời kỳ trước, để đẩy nhanh cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước. Cụ thể hơn, hoạt động đầu tư nước ngoài trong thời kỳ 2001 - 2005 phải đạt được cỏc mục tiờu sau :

Một phần của tài liệu Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này.pdf (Trang 75 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)