Phân tích SWOT kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam: 1 Những cơ hội:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 37 - 39)

2004 2003 2002STT Doanh nghiệp

2.3. Phân tích SWOT kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam: 1 Những cơ hội:

2.3.1. Những cơ hội:

1) Kinh tế Việt Nam phát triển mạnh hơn, GDP bình quân đầu người năm 2004 là 553 USD, nếu tính theo tỷ giá sức mua tương đương là 2.580 USD (năm 2000 là 2.300 USD), tạo ra nhu cầu cĩ khả năng thanh tốn về CNTT nĩi chung và về máy tính nĩi riêng tăng.

Trước năm 2000, việc cĩ được một bộ máy tính cho riêng mình là mong ước của bao người, đặc biệt là giới học sinh sinh viên. Nhưng hiện nay, với mức giá trung bình 6 – 10 triệu/ bộ máy, bên cạnh những dịng máy tính giá rẻ, việc trang bị

một bộ máy tính vẫn là khoảng đầu tư cần cân nhắc nhưng nằm trong tầm tay của phần lớn người sử dụng nếu họ cĩ nhu cầu thật sự.

Nhĩm tự quyết định Nhĩm được tư vấn Chi phí trang bị máy tính

Số người % Số người %

Khơng đáng kể, sẵn sàng mua

khi cĩ nhu cầu (x) 14 40.00% 23 32.86%

Là khoảng đầu tưđáng kể, cần

cân nhắc 21 60.00% 45 64.29%

Vượt quá mức cho phép 0 0.00% 2 2.86%

35 70

Bảng 8. Ý kiến của người sử dụng về chi phí mua sắm máy tính

(Nguồn: Kết quả khảo sát) 2) Định hướng CNTT và các chương trình ứng dụng CNTT của chính phủ. Theo chỉ thị 58-CT/TW: “Cơng nghiệp cơng nghệ thơng tin (CNpCNTT) trở

thành ngành kinh tế mũi nhọn, cĩ tốc độ phát triển hàng năm cao nhất so với các khu vực khác; cĩ tỷ lệ đĩng gĩp cho tăng trưởng GDP của cả nước ngày càng tăng.” và “Các cơ quan Đảng, Nhà nước, các tổ chức chính trị - xã hội đi đầu trong việc triển khai ứng dụng cơng nghệ thơng tin trong mọi hoạt động theo phương châm bảo đảm tiết kiệm, thiết thực và hiệu quả lâu dài. Tin học hĩa hoạt động các cơ quan Đảng và Nhà nước là bộ phận hữu cơ quan trọng của cải cách hành chính quốc gia, là nhiệm vụ thường xuyên của các cơ quan nhằm tăng cường năng lực quản lý, nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả. Các cấp ủy, tổ chức Đảng chỉ đạo khẩn trương xây dựng các hệ thống thơng tin cần thiết phục vụ lợi ích cơng cộng của nhân dân, phục vụ sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của Nhà nước. Sớm hồn thiện, thường xuyên nâng cấp và sử dụng cĩ hiệu quả mạng thơng tin diện rộng của Đảng và Chính phủ.”.

Từđĩ tạo nhu cầu tăng về trang bị máy tính vì máy tính là phương tiện, là cơ

sở hạ tầng của cơng nghệ thơng tin.

3) Xu hướng thuế nhập khẩu và VAT sẽ giảm và tiến đến 0% trong quá trình hội nhập, chấm dứt cơ sở tồn tại của tình hình nhập lậu hiện nay, giúp giá cả máy tính thương hiệu Việt Nam cạnh tranh hơn

4) Nhận thức tiêu dùng của người dân dần thay đổi, ý thức được vai trị quan trọng của máy tính trong cơng việc, học tập, cập nhật thơng tin tồn cầu và cịn là phương tiện giải trí; tình trạng sính hàng ngoại đã cĩ sự chuyển đổi, hướng về hàng Việt Nam chất lượng cao.

Theo khảo sát, cĩ đến hơn 90% người hiện đã cĩ hoặc sẽ trang bị thêm máy tính cho cá nhân, hộ gia đình ngồi máy tính ở cơ quan.

Nhĩm tự quyết định Nhĩm được tư vấn Nhu cầu Số người % Số người % Đã hoặc sẽ trang bị 34 97.14% 64 91.43% Khơng trang bị 1 2.86% 6 8.57% 35 100.00% 70 100.00%

Bảng 9. Nhu cầu trang bị máy tính cho cá nhân/ hộ gia đình

(Nguồn: Kết quả khảo sát) 5) Sự hỗ trợ của các nhà sản xuất quốc tế đối với sự phát triển thương hiệu

địa phương, điển hình nhất là các chương trình hỗ trợ của Intel về hợp tác xây dựng thương hiệu, hỗ trợ một phần chi phí quảng cáo, hợp tác cung cấp máy tính giá rẻ, hỗ trợ về kỹ thuật,…. đểđơi bên cùng cĩ lợi.

6) Xu hướng sản xuất máy tính gần thị trường tiêu thụ. Hiện nay ngành sản xuất lắp ráp máy tính đã chuyển sang giai đoạn khơng được xem là ngành sản xuất cơng nghệ cao, mà cĩ xu hướng chuyển sang các nước đang phát triển, chuyển sang sản xuất nơi gần thị trường tiêu thụ. Các nước phát triển tập trung vào các sản phẩm mang tính tích hợp cơng nghệ cao hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 37 - 39)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)