Định hướng sản xuấ t lắp ráp của ngành:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 48 - 50)

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM

3.2.1. Định hướng sản xuấ t lắp ráp của ngành:

Xác định ngành máy tính thương hiệu Việt Nam là một ngành dịch vụ.

Hiện nay các cơ quan chủ quản, các doanh nghiệp kinh doanh máy tính cũng như dư luận vẫn thường băn khoăn là Việt Nam nên đầu tư vào sản xuất các linh kiện cấu thành máy tính hay chỉ dừng lại ở việc lắp ráp như hiện nay. Việc này sẽ

do chính các doanh nghiệp kinh doanh quyết định căn cứ trên hiệu quả kinh doanh mà họ dự kiến đạt được.

Chúng tơi xác định bản chất của ngành máy tính Việt Nam đang và nên sẽ là một ngành dịch vụ.

Sản phẩm của ngành dịch vụ thường được chúng ta hiểu là những sản phẩm vơ hình. Ví dụ, sản phẩm của du lịch văn hĩa, lễ hội là sự hiểu biết thêm của khách hàng về các cơng trình văn hĩa lịch sử, các lễ hội của một vùng miền.

Sản phẩm của ngành máy tính Việt Nam là một sản phẩm hữu hình nhưng bản chất của ngành là dịch vụ. Phần mà các doanh nghiệp Việt Nam cung cấp cho khách hàng trong một một máy cụ thể là những dịch vụ cộng thêm để tạo ra bộ máy và những dịch vụ kèm theo.

Tính chất dịch vụ của ngành thể hiện qua những dịch vụ mà các nhà kinh doanh trong ngành cung cấp.

1) Nghiên cứu cơng nghệ, thiết kế và tạo ra những sản phẩm phù hợp yêu cầu người sử dụng về cấu hình, tính tương thích, độổn định.

2) Tìm kiếm những nguồn cung ứng linh kiện cĩ chất lượng và thương thuyết với đối tác để cĩ được giá cả tốt, điều mà từng khách hàng riêng lẻ khơng thể

thực hiện được.

3) Tạo thành bộ máy hồn chỉnh từ những linh kiện, phụ kiện.

4) Cập nhật cơng nghệ mới và đưa ra những sản phẩm cĩ tính năng vượt trội. 5) Tư vấn cho khách hàng về cấu hình, cách sử dụng, bảo quản máy, một số

thủ thuật, cài đặt các phần mềm, …

6) Cung cấp các dịch vụ bảo hành, bảo trì, chăm sĩc khách hàng sau bán hàng.

khi mà các thành phần cấu thành nên máy đều sản xuất ở nước ngồi. Dường như

họ chỉ quan tâm đến những phần nhìn thấy được của bộ máy mà quên rằng những dịch vụ cộng thêm để tạo ra bộ máy hồn chỉnh cĩ chất lượng ổn định, dịch vụ sau bán hàng tạo ra giá trị lâu dài cho sản phẩm. Các thương hiệu máy tính nổi tiếng trên thế giới HP, IBM, DELL,… đều cĩ nguồn linh kiện từ những nhà sản xuất chuyên vào một hay một số loại linh kiện nào đĩ, cái tạo nên thương hiệu HP, DELL hay IBM là những dịch vụ mà họ cung cấp cho người sử dụng, họ kiểm sốt

được quy trình lắp ráp tạo sản phẩm cĩ chất lượng.

Theo chúng tơi, các doanh nghiệp Việt Nam khơng nên đầu tư vào sản xuất các linh kiện máy tính với các lý do sau:

- Với tốc độ phát triển cơng nghệ thơng tin như hiện nay, vịng đời của sản phẩm khá ngắn, chi phí đầu tư cho R&D để tạo ra sản phẩm mới là đáng kể. Ngay cả những linh kiện khơng tích hợp yếu tố cơng nghệ cao như bàn phím, chuột, vỏ

máy tính, cũng địi hỏi một chi phí đầu tư ban đầu khá lớn, địi hỏi sản phẩm đa dạng với những tính năng phụ trợ mới,… là lĩnh vực sản xuất – kinh doanh mà các doanh nghiệp Việt Nam khơng đủ khả năng theo đuổi.

- Thị trường Việt Nam là tiềm năng nhưng khơng là một thị trường tiêu thụ

lớn, trong khi yêu cầu đặt ra cho sản xuất là sản lượng phải đạt một con số khá lớn

để cĩ được giá thành thấp. Đài Loan là một quốc gia hàng đầu về sản xuất linh kiện máy tính ở khu vực Châu Á, thị trường tiêu thụ của họ là tồn cầu với những lợi thế

của họ về trình độ phát triển cơng nghệ, kinh nghiệm lâu năm. Các nhà máy sản xuất của họ dần dịch chuyển sang Trung Quốc nhằm tận dụng chi phí nhân cơng rẻ, chi phí cơ sở hạ tầng cạnh tranh,… Với sự chuyển giao và tiếp nhận cơng nghệ từ

nước ngồi, Trung Quốc cũng dần đi vào lĩnh vực sản xuất nhưng họ cĩ lợi thế là cĩ thị trường tiêu thụ trong nước khá lớn. Lenovo, một nhà cung cấp máy tính hàng

đầu Trung Quốc, khá nổi tiếng sau thương vụ mua mảng PC từ IBM, cĩ đến 95% doanh số là từ thị trường nội địa.

Khi đã xác định được hướng đi của ngành, chúng ta sẽ cĩ những kế hoạch phát triển với những mục tiêu rõ ràng và cụ thể hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 48 - 50)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(67 trang)