Các giải pháp về sản phẩm:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 53 - 54)

CHƯƠNG 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN KINH DOANH MÁY TÍNH THƯƠNG HIỆU VIỆT NAM

3.3.3.1.Các giải pháp về sản phẩm:

Sự thỏa mãn trong sử dụng của người tiêu dùng là con đường cơ bản để tạo nên giá trị thương hiệu nên sản phẩm cĩ chất lượng đáp ứng nhu cầu và mong muốn của khách hàng là nền tảng để xây dựng các yếu tố khác của thương hiệu.

Đầu tư, chú trọng vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm, là một yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc tạo niềm tin ở khách hàng.

- Đầu tư vào dây chuyền lắp ráp để cĩ năng suất cao và chất lượng sản phẩm

ổn định.

- Tăng cường cơng tác nghiên cứu R&D, cĩ những tiêu chuẩn về cơng nghệ

cho từng loại linh kiện đầu vào để tạo sản phẩm cĩ tính tương thích, chất lượng ổn

định; thiết kế những sản phẩm mới đáp ứng yêu cầu cụ thể của từng nhĩm khách hàng.

Những tiêu chuẩn về cơng nghệ cho từng loại linh kiện từ R&D giúp hướng dẫn doanh nghiệp thương thảo với các đối tác để cĩ được nguồn cung ứng tốt.

Với thơng tin về thị trường từ bộ phận marketing, từ bộ phận kinh doanh, giúp R&D thiết kế những sản phẩm cụ thể cho từng nhĩm khách hàng. Cụ thể, máy tính dành cho khách hàng là thiết kế, đồ họa thì cần cấu hình khác với dành cho khách hàng chơi game,…

- Người sử dụng luơn mong đợi những bộ máy cĩ tính ổn định cao, giá cả

vừa phải từ những nhà cung ứng máy tính. Đấy cũng là việc mà các doanh nghiệp làm máy tính thương hiệu phải áp dụng đối với việc tìm kiếm nguồn cung ứng linh kiện.

- Tăng cường kiểm tra, kiểm sốt từng khâu trong quy trình lắp ráp máy, đặc biệt những khâu cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tính ổn định của máy tính xuất xưởng như kiểm tra linh kiện đầu vào, các bước kiểm tra đầu ra, KCS. Việc kiểm sốt này

quả, hướng giải quyết. Đối với những lơ linh kiện bị lỗi, cần cĩ biện pháp giải quyết triệt để với mục tiêu chất lượng sản phẩm xuất xưởng là yếu tố hàng đầu. Tránh tình trạng đã “lỡ” nhập hàng khơng tốt thì phải dùng cho sản xuất chứ bỏ thì “tiếc”. Nếu vậy sẽ làm xấu đi thương hiệu của doanh nghiệp đã dày cơng xây dựng. Tâm lý người tiêu dùng là rất yêu thích sản phẩm mà mình đang sử dụng nếu nĩ khơng cĩ vấn đề gì trục trặc so với những sản phẩm cùng loại mà họ khơng dùng. Nhưng nếu sản phẩm họ dùng bị vấn đề và thêm vào đĩ là khơng được giải quyết nhanh chĩng, thấu đáo thì sẽ “tiếng xấu đồn xa”, khơng những khách hàng này khơng sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp nữa mà doanh nghiệp cịn mất đi những khách hàng tiềm năng, thương hiệu mang vết xấu.

Bên cạnh chất lượng sản phẩm được nâng cao, cấu hình, tính năng của sản phẩm phù hợp với yêu cầu của từng đối tượng khách hàng cụ thể cũng là một vấn

đề cĩ ý nghĩa đến sự thành cơng của các doanh nghiệp trong ngành. Vì vậy, các doanh nghiệp cần tăng cường việc thu thập và xử lý thơng tin từ hệ thống phân phối, từ khách hàng, từ thị trường để phục vụ hiệu quả cho việc xây dựng chiến lược sản phẩm, hạn chế theo hướng chủ quan của doanh nghiệp.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp thúc đẩy phát triển kinh doanh máy tính thương hiệu Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế.pdf (Trang 53 - 54)