Những khókhă n, vớng mắc trong công tác thẩmđịnh dự án đầu t;

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư­ Hà Tây.DOC (Trang 63 - 68)

II. Thực trạng thẩmđịnh dự án đầut tại Sở kế hoạch & đầut Hà Tây

4.2.Những khókhă n, vớng mắc trong công tác thẩmđịnh dự án đầu t;

8. kết luận

4.2.Những khókhă n, vớng mắc trong công tác thẩmđịnh dự án đầu t;

việc thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây liên quan đến một số chủ thể:

chủ đầu t : là ngời lập và nộp Báo cáo khả thi đến Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây.

cơ quan tiếnhành thẩm định dự án đầu t: Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây mà trực tiếp là phòng XDCB- thẩm định., và một số cơ quan ban ngành có liên quan:Sở công nghiệp, Sở Tài chính, Sở khoa học công nghệ và môi trờng... có nhiệm vụ tham gia đóng góp ý kiến giúp cho Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây trong quá trình thẩm định dự án đầu t.

Bên cạnh đó việc thẩm định mà Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây thực hiện dựa trên các văn bản, các thông t hớng dẫn của Chính Phủ, Bộ kế hoạch và đầu t.

Trong quá trình thẩm định dự án đầu t còn tồn tại một số khó khăn vớng mắc là:

- khó khăn từ bản thân Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây:

Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây có nhiệm vụ tham ma cho UBND tỉnh trong việc ra quyết định hoặc phê duyệt đầu t. Bởi vậy việc thẩm định dự án đầu t phải đợc tiến hành một cách chặt chẽ trong qúa trình thẩm định, Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây còn có một số khó khăn: khó khăn lớn nhấtlà khó khăn về thông tin. Khó khăn về thông tin đợc thể hiện: trong qúa trình thẩm định Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây phải tham mu ý kiến của các cơ quan ban ngành, Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây

phải tổng hợp thông tin từ rất nhiều chiều, ví dụ: đối với việc thẩm định về kỹ thuật, sau khi xem xét các yếu tố nêu trong Báo cáo khả thi , Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây gửi văn bản hỏi một số cơ quan ban ngành để xem xét những giải trình về nền móng , kết cấu, thẩmđịnh về quy mô vốn, Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây gửi văn bản đếnSở tài chính để hỏi các vấn đề về gía cả liên quan đến máy móc thiết bị, bên cạnh đó Sở công nghiệp cũng có thể t vấn về các loại máy móc liên quan đến dự án. Trong một số trờng hợp Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây gửi văn bản hỏichủ đầu t về một sốvấn đề cha nêu rõ trong Báo cáo khả thi mà cán bộ thẩmđịnh quan tâm . thông tin quan trọng nhất là thông tin mà chủ đầut đa ra. Từ thông tin mà các doanh nghiệp đa ra, cán bộ thẩm định xem xét và gửi công văn đến các cơ quan có liên quan. Do khi thẩm định một dự án đầu t mà phải thu thập thông tin từ rất nhiều chiều và thông tin xuất phát từ chủ đầu t nên việc thông tin đợc đa đến Sở đôi khi không chính xác , từ đó gây ra việc lãng phí ngân sách nhà nớc.

Ngoài việc hỏi các cơ quan có liên quan, cán bộ thẩm định đến tận nơi để xem xét thực tế. Với một lợng cán bộ rất hạn chế: 5 cán bộ nên công việc thẩm định dự án đầu t rất khókhăn để giải quyết. Bởi rằng, lợng cán bộ ít, số dự án đầu t ngày càngđợc thẩm định nhiều và công việc thẩm định thông qua nhiều khâu, tốn rất nhiều thời gian cho việc kiểm tra và thu thập các thông tin.Bên cạnh đó, những dự án đợc thẩm định ở đây là những dự án đã có trong chủ trơng chính sách của tỉnh, nên đôi khi những dự án khi thẩm định không đáp ứng đủ tất cả các yêu cầu đa ra nhng dự án đó, sau khi cán bộ thẩm định xem xét và yêu cầu chủ đầu t sửa lại một số vấn đề và dự án đó vẫn đi vào hoạt động.

- Khó khăn do cơ chế:

Việc thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây dựa trên văn bản , thông t hớng dẫn của Bộ kế hoạch và đầu t , của Chính Phủ. Hiện nay, việc thẩm định dự án đầu t chủ yếu đợc tiến hành dựa vào nghị định 52/1999/NĐ-CP ngày 8/7/1999. Do đây là văn bản mới nên cha có thông t hớng dẫn thực hiện văn bản và nội dung nêu trong văn bản rất nhiều nên việc hiểu nội dung của văn bản theo một cách và áp dụng không hợp lýlà điều không tránh khỏi.

- Khó khăn xuất phát từ phía doanh nghiệp:

Việc thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây xuất phát từ chủ đầu t đa ra. Mặc dù hầu hết những dự án đợc thẩm định là những dự án mang tính chất công cộng nên việc thẩm định về phía doanh nghiệp không đợc coi trọng. Nói chung, việc thẩm định về phía doanh nghiệp không đợc thực hiện. ậ trong Báo

án đạt hiệu quả thì cần phải biết những thông tin cần thiết về chủ đầu t. Những thông tin cần thiết nh: tình hình hoạt động của doanh nghiệp, khả năng kinh doanh của doanh nghiệp , năng lực của doanh nghiệp. Trong Báo cáo khả thi về tình hình của doanh nghiệp thờng có bảng cân đối kế toán nhng thờng quá đơn giản và đôi khi còn thiếu độ chính xác do chủ đầu t không muốn công khai tài chính hay kkhai tăng để đảm bảo khẩ năng tài chính. Đối với những dự án cho vay vốn của nhà nớc thì việc thẩm định tình hình của doanh nghiệp là cần thiết, bởi dựa vào tình hình tài chính để xem xét đợc khả năng trả nợ của doanh nghiệp, tình hình hoạt động của doanh nghiệp lấy đó làm mốc để so sánh với sau đầu t. Còn đối với những dự án đầu t công cộng việc thẩm định tình hình của doanh nghiệp chú trọnghơn về lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp và năng lực của doanh nghiệp hay của công ty để xem có đủ trình độ, đảm bảo đúng lĩnh vực và trang thiết bị để thực hiện không? Nhng cho đến hiện nay việc công khai hoá tình hình hoạt động và khả năng tài chínhcủa doanh nghiệp còn hạn chế. Hỗu hết kể cả việc thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây hoặc tại ngân hàng đều có những khó khăn nh vậy.

Trên đây là một số khó khăn vớng mắc trong việc thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây .Sở đang cốgắng xem xét và từng bớc tháo gỡ những vớng mắc trong phạm vi mà Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây có thể giải quyết đợc.

Chơng III: một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác thẩm định dự án đầu t tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây

Những dự án đợc thẩm định tại Sở kế hoạch & đầu t Hà Tây là những dự án đã nằm trong kế hoạch cấp hoặcc cho vay vốn của tỉnh. Mà kế hoạch cấp hoặc cho vay vốn của tỉnh dựa vào định hớng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

I.Định hớng phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh năm 2000- 2001.

1.quan điểm phát triển:

1.1. Phát huy tinh thần tự chủ, chống nguy cơ tụt hậu, từ cơ sở kinh tế hiện có chuyển hớng nhanh theo những lợi thế và khai thác tài nguyên của từng vùng đi liền với công nghệ , thiết bị theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tranh thủ thu hút từ bên ngoài ( bao gồm trong nớc và ngoài nớc ) để tạo ra tốc độ tăng trởng nhanh, hiệu quả kinh tế- xã hội cao, sớm có tích lũy từ nội bộ kinh tế trên địa bàn tỉnh nhằm biến đổi một bớc rõ rệt về cơ cấu kinh tế vào năm 2000 và căn bản hình thành cơ cấukinh tế mới vào năm 2010 theo hớng : du lịch- công nghiệp- nông nghiệp.

Biểu hiện của quan điểm này là:

Đâù t phát triển kinh tế du lịch và cơ sở hạ tầng ở các cụm du lịch, phấn đấu năm 2000 kinh tế du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng và năm 2010 du lịch là ngành kinh tế chủ yếu của tỉnh.

1.2. Lựa chọn quy mô vừa và nhỏ chủ yếu để phù hợp với điều kiện tài nguyên, điều kiện vốn , phù hợp vớichính sách khuyến khích nhiều thành phần kinh tế và nhu cầu sớm cân bằng đợc ngân sách và có tích luỹ, song thiết bị, công nghệ phải hiện đại.

1.3. Nền kinh tế phát triển hớng về xuất khẩu, trớc hết là xuất khẩu tại chỗ ( qua khách du lịch trong tỉnh và Hà Nội) và xuất khẩu ra nớc ngoài kết hợp phát triển thay thế nhập khẩu đối với nhiều sản phẩm có nhu cầu nhập khẩu lớnvà thị trờng trong nớc có yêu cầu tiêu dùng lâu dài, đồng thời gắn với kinh tế khu tam giác Hà Nội- Hải Phòng- Hạ Long và đồng bằng sông Hồng.

1.4. Phát triển kinh tế phải lấy hiệu quảa kinh tế- xã hội và môi trờng sinh thái làm thớc đo. Phát triển kinh tế gắn với phát triển xã hội, phát triển môi trờng

và cân bằng sinh thái, đặc biệt đối với một tỉnh lấy kinh tế du lịch làm ngành kinh tế chủ yếu vào năm 2001.

1.5. Phải nắm lấy thời cơ và tranh thủ thời cơ, nhằm biến đổi một bớc quan trọng cục diện kinh tế – xã hội , trớc hết là dịch chuyển cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hoá- hiện đại hoá, tạo ra thế và lực mới phát triển trong thời kỳ 2001-2010.

2.Mục tiêu tổng quát:

- phấn đấu nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng kinh tế.

- Thông qua việc bố trí các tổ chức kinh tế trên lãnh thổ ( công nghiệp, du lịch, dịch vụ) và yêu cầu giao lu hàng hoá xây dựng đợc một hệ thống đô thị vào năm 2000 và sau đó tiếp tục nâng cấp và phát triển, kết hợp xây dựng nông thôn mới theo hớng sản xuất hàng hoá và từng bớc “ làng nghề hoá” bằng phát triển công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn.

- Xây dựng đợc một bớc cơ sở hạ tầng về kỹ thuật và xã hội , trớc hết là tập trung vào điện, giao thông vận tải, thủy lợi và đê điều, thông tin liên lạc , bệnh viện, trờng học đảm bảo yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội, trớc mắt đến năm 2000 u tiên thực hiện ở các hớng phát triển du lịch, công nhgiệp , vùng nông nghiệp thâm canh, chuyên canh có làng nghề ,tiểu thủ công nghiệp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1.Về kinh tế:

-Năm 2000: GDP bìnhquân đầu ngời ( USD/ ngời) của cả nớc là: 434 USD/ ngời trong khi đó ở Hà Tây là: 360 USD/ ngời. Đến năm 2010, mục tiêu của cả n- ớc: 972 USD/ ngời và ở Hà Tây là: 1000 USD/ ngời. Với tốc độ tăng 2001-2010 của cả nớc là: 8,39 % của Hà Tây là: 10, 7%.

Với hớng chuyển dịch cơ cấu : đơn vị %

Ngành kinh tế 2001- 2010Cơ cấu Tốc độ tăng bình quân

1. Nông nghiệp 2. Công nghiệp 3. Xây dựng 4. Du lịch, dịch vụ 20 23 7 50 5 13,6 6 17,8

+ du lịch 35 22

- Cân bằng ngân sách và xuất khẩu: với mục tiêu GDP bình quân/ đầu ngời và hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nêu trên năm 2000 thực hiện đợc cân bằng ngân sách ( với mức dự kiến huy động ngân sách 18%, tăng chi hàng năm 30-40% ) và xuất khẩu 140 triệu USD , trong đó xuất ra nớc ngoài khoảng 40 triệu USD và qua du lịch tại chỗ và phục vụ khách du lịch tại thị trờng Hà Nội khoảng 100 triệu USD.

- Ngoài ra cònđa ra một số định hớng phát triển ngành nông nghiệp, công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp, kinh tế du lịch, phát triển kinh tế lãnh thổ và đô thị hoá, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng, giao thông.

Một phần của tài liệu Một số ý kiến về công tác thẩm định dự án đầu tư tại Sở kế hoạch & đầu tư­ Hà Tây.DOC (Trang 63 - 68)