Khi trao đổi thƣơng mại buôn bán quốc tế đƣơng nhiên sẽ tạo ra cơ hội tiếp xúc giữa các nền văn hóa khác nhau của các nƣớc và việc tìm hiểu văn hóa của quốc gia đến kinh doanh là một điều kiện quan trọng của thành công trong kinh doanh quốc tế. Quốc gia bán hàng và dịch vụ, trên chừng mực nào đó đƣa văn hóa của mình đến nƣớc đó, và đồng thời cũng phải có sự hiểu biết nhất định về văn hóa của nƣớc sở tại nhƣ phong tục, tập quán để trên cơ sở đó có những phƣơng tiện tiếp xúc khi giao dịch, khi đàm phán thƣơng mại phù hợp với nền văn hóa của quốc gia đó.
Và một nhiệm vụ nữa cao cả hơn của văn hóa trong giao tiếp kinh doanh đó là thông qua việc tìm kiếm và cung cấp hàng hóa cho thị trƣờng quốc tế, giới thiệu những nét đẹp, những tinh hoa của văn hóa dân tộc mình cho bạn bè thế giới.
Thông qua giao lƣu văn hóa sẽ làm biến đổi một cách tế nhị và dần dần thói quen, thị hiếu và sở thích của ngƣời bản địa, và những thay đổi này sẽ mở ra thị trƣờng mới cho các nhà sản xuất. Ngày nay, trong điều kiện hợp tác quốc tế, nhiều trƣờng hợp giao lƣu văn hóa lại đi trƣớc và thúc đẩy sự giao lƣu kinh tế.
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG VĂN HOÁ KINH DOANH CỦA NGÂN
HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH TỈNH LÂM ĐỒNG
Trong chƣơng 1 trình bày về cơ sở văn hóa, văn hóa kinh doanh ,các nhân tố cấu thành văn hóa kinh doanh, sƣ̣ liên hê ̣ của văn hoá kinh doanh và văn hoá doanh nghiê ̣p , các cấp độ của văn hoá doanh nghiệp và xét trong phạm vi nghiên cứu này , thì văn hoá doanh nghiê ̣p và văn hoá kinh doanh là nhƣ nhau , xét ở góc độ vi mô xem chủ thể văn hoá kinh doanh là doanh nghiệp
Trong chƣơng 2 sẽ nêu về lịch sử hình thành và phát triển BIDV Việt Nam và lịch sử của BIDV Lâm Đồng, điểm qua một số mặt hoạt động, lĩnh vực kinh doanh chính mang lại lợi nhuận cho Ngân hàng, một số kết quả kinh doanh trong các năm gần đây, tình hình tổ chức , đô ̣i ngũ cán bô ̣ công nhân viên , nhƣ̃ng hoa ̣t đô ̣ng an sinh xã hô ̣i gắn liền với hoa ̣t đô ̣ng kinh doanh … Trọng tâm chính của chƣơng 2 là phân tích về thực trạng văn hóa kinh doanh của BIDV Lâm đồng theo ba cấp độ của văn hóa kinh doanh nhƣ đã nêu ở chƣơng 1, từ đấy sẽ nêu lên một số giải pháp chính về văn hóa kinh doanh của BIDV ở chƣơng 3.
2.1. GIỚI THIỆU VỀ NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM- CHI
NHÁNH LÂM ĐỒNG (BIDV LÂM ĐỒNG) 2.3.2.1 Giới thiệu về BIDV Việt Nam
BIDV đƣợc thành lập theo Nghị định số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính phủ. Trong quá trình hơn 52 năm xây dựng và phát triển của BIDV với những tên gọi khác nhau và chức năng, nhiệm vụ hoạt động luôn gắn liền với từng giai đoạn lịch sử của đất nƣớc.
- Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam (trực thuộc Bộ Tài chính) từ ngày 26/04/1957 với chức năng chính là cung cấp vốn kiến thiết cơ bản theo kế hoạch và dự toán Nhà nƣớc duyệt; quản lý toàn bộ vốn Ngân sách Nhà nƣớc và vốn tự có dùng để kiến thiết cơ bản.
- Ngân hàng Đầu tư và Xây dựng Việt Nam (trực thuộc NHNN) từ ngày 24/06/1981 với chức năng chính là thu hút, quản lý và kiểm tra tất cả các nguồn vốn dành cho đầu tƣ xây dựng cơ bản; cho vay, cấp vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, vốn lƣu động
trong xây dựng cơ bản, đồng thời còn là trung tâm thanh toán và quản lý tiền mặt, kiểm sóat quỹ lƣơng và tình hình sử dụng vốn trong đầu tƣ xây dựng cơ bản.
- Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990. Đây là thời kỳ thực hiện đƣờng lối của Đảng và Nhà nƣớc, chuyển đổi từ cơ chế tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng có sự quả lý của Nhà nƣớc. Do vậy, chức năng của BIDV đƣợc thay đổi cơ bản gồm huy động vốn trung dài hạn trong và ngoài nƣớc, nhận vốn từ Ngân sách Nhà nƣớc để cho vay các dự án phát triển kinh tế - kỹ thuật, kinh doanh tiền tệ, tín dụng và dịch vụ ngân hàng chủ yếu trong lĩnh vực đầu tƣ phát triển.
- Từ ngày 01/01/1995, đây là mốc đánh dấu sự chuyển đổi cơ bản về chức năng hoạt động của BIDV, cụ thể là BIDV đƣợc phép kinh doanh đa năng tổng hợp trong nhiều lĩnh vục nhƣ các NHTM khác, phục vụ chủ yếu cho đầu tƣ phát triển của đất nƣớc. - Đến 21/09/1995, BIDV đƣợc thành lập lại theo mô hình Tổng công ty Nhà nƣớc (trƣớc đây BIDV là loại hình doanh nghiệp Nhà nƣớc), chính thức chuyển sang loại hình ngân hàng đa năng.
- Thời kỳ từ năm 1996 đến nay đƣợc ghi nhận là thời kỳ “chuyển mình, đổi mới, lớn lên cùng đất nƣớc”, chuẩn bị nền móng vững chắc và tạo đà cho sự cất cánh của BIDV.
Nhƣ vậy, cội nguồn của BIDV là một ngân hàng quốc doanh chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Trọng tâm hoạt động và là nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tƣ phát triển các dự án, thực hiện các chƣơng trình phát triển then chốt của đất nƣớc. Dần dần, chức năng và nhiệm vụ của BIDV đƣợc hoàn thiện và mở rộng thành một NHTM hoạt động theo mô hình tập đoàn kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng nhằm thích ứng với sự phát triển chung của nền kinh tế, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN và phục vụ cho công cuộc phát triển nền kinh tế của đất nƣớc.
Vị trí địa lý
Trụ sở chính của BIDV (H.O) là toà tháp BIDV có trụ sở đặt tại 194 Trần Quang Khải –Hà Nội, đã đƣợc đƣa vào vận hành và khai thác sử dụng từ quý III năm 2009, tòa tháp BIDV với chiều cao 25 tầng, đƣợc xây dựng theo tiêu chuẩn văn phòng hạng A.Với vị trí đắc địa, tòa tháp BIDV sẽ là biểu tƣợng cho sự phát triển mạnh mẽ và hội nhập quốc tế của BIDV trong tƣơng lai.
BIDV là NHTM quốc doanh nhà nƣớc với hơn 14.300 nhân viên, trong đó tại Hội sở chính là 920,các đơn vị thành viên là: 13.380 cán bộ, có phong cách làm việc nghiêm túc, hiệu quả , với mạng lƣới hoạt động rộng khắp toàn quốc 64 tỉnh, thành có 515 điểm giao dịch khách hàng trong đó có 108 chi nhánh, 303 Phòng giao dịch, 104 Quỹ Tiết kiệm. Mạng lƣới phát triển phù hợp với định hƣớng hoạt động kinh doanh của hệ thống, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội tại địa bàn hoạt động.
2.3.2.2 Giới thiệu về BIDV Việt Nam - Chi nhánh Lâm đồng 2.1.2.1 Lịch sử hình thành
Lâm Đồng là một trong những tỉnh Tây nguyên có diện tích là 9.765 km2
với dân số là 1.168 ngàn ngƣời, lợi thế chủ yếu là du lịch và phát triển cây công nghiệp nhƣ chè, cà phê, dâu tằm, điều và là một vùng trồng nhiều loại rau, hoa nổi tiếng.
Lâm Đồng có khí hậu mát mẻ, địa hình rừng núi với nhiều cảnh quan thiên nhiện kỳ thú, tài nguyên rừng đa dạng, phong phú. Lâm Đồng thuộc khu vực kinh tế Đông Nam Bộ, gắn liền với Quốc lộ 20, 27, 28 nối Lâm Đồng với khu vực Tây Nguyên, duyên hải Trung bộ và Đông Nam bộ tạo nên mối quan hệ liên kết bền chặt với các tỉnh thuộc các vùng trên.
Chi nhánh Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển Lâm Đồng đƣợc thành lập từ năm 1976 với nhiệm vụ của một đơn vị cấp phát vốn ngân sách. Nhƣ vậy, cội nguồn của BIDV là một ngân hàng quốc doanh chủ yếu phục vụ trong lĩnh vực đầu tƣ xây dựng. Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của BIDV là phục vụ đầu tƣ phát triển các dự án, thực hiện các chƣơng trình phát triển then chốt của đất nƣớc.
Từ ngày 01/01/1995, BIDV Lâm Đồng chuyển qua hoạt động nhƣ một ngân hàng thƣơng mại đa năng. Dần dần, chức năng và nhiệm vụ của BIDV Lâm Đồng đƣợc hoàn thiện và mở rộng lĩnh vực hoạt động: kinh doanh đa ngành, đa lĩnh vực về tài chính, tiền tệ, tín dụng, dịch vụ ngân hàng và phi ngân hàng nhằm thích ứng với sự phát triển chung của nền kinh tế, không ngừng nâng cao lợi nhuận của ngân hàng, đồng thời góp phần thực hiện chính sách tiền tệ của NHNN và phục vụ cho công cuộc phát triển nền kinh tế của đất nƣớc.
Tinh hình kinh tế chung của Tỉnh Lâm Đồng trong những năm gần nhất rất thuận lợi, là địa bàn kinh tế miền núi, kinh tế đang trong thời kỳ phát triển, với quyết tâm phấn đấu, địa phƣơng đã hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu kinh tế, xã hội năm 2009 cụ thể :
- Tổng sản phẩm năm 2009 thực hiện là 16.520 tỷ đồng tốc độ tăng 29,5% so với 2008.
- GDP bình quân đầu ngƣời năm 2009 là 12,5 triệu đồng đạt 114,4% so với KH năm, tăng 27% so với 2008.
- Cơ cấu kinh tế địa phƣơng thực hiện năm 2009: ngành nông lâm nghiệp chiếm 50,7%, ngành công nghiệp - xây dựng chiếm 20,1 %, ngành thƣơng mại dịch vụ chiếm 29,2 % .
- Thu ngân sách địa phƣơng thực hiện năm 2009: 2800 tỷ tăng 27% so với năm 2008
- Tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu đạt 235 triệu USD bằng 100% KH 2009 và tăng 19% so với năm 2008. Kim ngạch nhập khẩu thực hiện 20 triệu USD bằng 80% so với 2008
Địa phƣơng đã thực hiện đƣợc một số thành tựu cụ thể:
Phát triển mạnh ngành công nghiệp xây dựng ,đặc biệt là cơ sở hạ tầng chủ yếu điện, nƣớc, giao thông, thủy lợi, phát triển các vùng kinh tế trọng điểm tạo bƣớc đột phá đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế. Đã hoàn thành đƣa vào sử dụng nhà máy Thuỷ điện Đại Ninh (300MW), cơ bản hoàn thành thuỷ điện BOT Bảo Lộc (24,5MW), hoàn thành cơ bản Đƣờng Cao Tốc Liên Khƣơng – Chân đèo Pren đƣa vào sử dụng, các nhà máy thủy điện Đồng Nai 2,3,4, Đạ Khai, Đạm Ri triển khai thi công đúng tiến độ.
-Thực hiện chƣơng trình nông nghịêp công nghệ cao chuyển đổi cơ cấu và giống cây trồng tập trung phát triển thủy lợi vừa và nhỏ.
- Trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ: Đẩy nhanh tiến độ đầu tƣ các dự án du lịch dịch vụ, phát triển hạ tầng du lịch dịch vụ đã đƣa một số khách sạn chất lƣợng cao vào hoạt động (khách sạn Sammy, Sài gòn – Đàlạt, Bluemoon…)
- Tinh Lâm đồng tiếp tục thực hiện các chính sách phù hợp và tạo các điều kiện thuận lợi để kêu gọi các nhà đầu tƣ trong và ngoài nƣớc đầu tƣ vào LâmĐồng
Ngành ngân hàng cũng đóng góp đáng kể cho sự phát triển kinh tế của địa phƣơng, tỉnh nhà, trong đó có BIDV Lâm Đồng là một cơ quan Trung Ƣơng đóng tại địa phƣơng, có mặt tại Lâm đồng từ rất sớm, hơn 30 năm thành lập kể từ năm 1976 đến nay, BIDV Lâm đồng đã góp vốn cho những dự án trọng tâm và trọng điểm của Tỉnh trong những đó có những ngành nghề quan trọng nhƣ Thủy điện, du lịch, nông nghiệp, chế biến…, với sự đóng góp nhƣ vậy BIDV Lâm đồng luôn đƣợc Đảng bộ và chính quyền Tỉnh Lâm đồng quan tâm và ngày càng phát triển bền vững cùng Tỉnh nhà.
2.1.2.2 Vị trí địa lý
Trần Phú, Phƣờng 3, Tp.Đà Lạt, Tỉnh Lâm Đồng. Đây là nơi dân cƣ đông đúc, tập trung nhiều đơn vị hành chính sự nghiệp của Tỉnh và Thành phố, hầu nhƣ có sự hiện diện của các ngân hàng lớn nhƣ: Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn, Ngân hàng TMCP Ngoại thƣơng, Ngân hàng TMCP Công thƣơng, Ngân hàng TMCP Sacombank, Eximbank,… các Quỹ tín dụng nhân dân , tổng số ngân hàng đang hoạt động trên địa bàn Lâm đồng là gần 20 đơn vị.
Với mục tiêu mở rộng hoạt động kinh doanh về các vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh, ngoài trụ sở chính tại 30 Trần Phú, Tp.Đà Lạt; năm 1999 Chi nhánh đã mở Chi nhánh cấp II tại Thị Xã Bảo Lộc và năm 2006, Chi nhánh Bảo Lộc đã nâng cấp thành Chi nhánh cấp I, trực thuộc Trung Ƣơng.Hiện tại Chi nhánh Lâm đồng có 3 Phòng Giao dịch trực thuộc. Các Phòng giao dịch này đều đƣợc đặt tại các vị trí giao thông thuận lợi, mua bán sầm uất: Phòng Giao Dịch Hòa Bình tại trung tâm Thành phố Đà Lạt (đƣợc thành lập năm 1995), Phòng Giao Dịch Chi Lăng thành lâp mới năm 2009 tại Phƣờng 9 Đà Lạt nằm ngay trung tâm chợ Chi Lăng, Phòng Giao Dịch Đức Trọng thành lập năm 2002 -tại Trung tâm chợ Liên Nghĩa Đức Trọng, đây là khu vực chợ đầu mối của Tỉnh Lâm đồng và nằm gần sân bay Liên Khƣơng cũng nhƣ khu công nghiệp Phú Hội-Đức Trọng. Nhìn chung mạng lƣới phân bố phù hợp với các vùng trọng điểm của Tỉnh Lâm đồng.
2.1.2.3 Lĩnh vực kinh doanh chính
Từ ngày 01/01/1995, BIDV Lâm Đồng chuyển qua hoạt động nhƣ một ngân hàng thƣơng mại đa năng Các hoạt động kinh doanh chính gồm:
- Hoạt động tín dụng
- Hoạt động dịch vụ, bao gồm:
Dịch vụ bảo lãnh
Dịch vụ chuyển tiền và thanh toán quốc tế
Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ và sản phẩm phái sinh
Dịch vụ ngân quỹ
Hoạt động bảo hiểm…
………
- Hoạt động đầu tƣ
2.1.2.4 Nhân lực của Chi nhánh
Nguồn nhân lực tại chi nhánh tăng bình quân 10% từ năm 2006 đến năm 2009, chủ yếu tuyển mới là các cán bộ nghiệp vụ tín dụng, giao dịch viên…Tính đến
31/12/2009, toàn chi nhánh có 104 nhân viên đang làm việc. Tình hình chi tiết số lƣợng và chất lƣợng lao động nhƣ sau:
Biểu đồ 2.1 Số lƣợng lao động ( phân theo loại hợp đồng)
65% 30% 0% 5% LOẠI HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG NĂM 2009 Không xác định thời hạn 1-3 năm Dưới 1 năm Thử việc
Biểu đồ 2.2 : Cơ cấu lao động
CƠ CẤU LAO ĐỘNG NĂM 2009
25%
68% 7%
Lãnh đạo
Lao động chuyên môn
Lao động giản đơn
Bảng 2.1: Phân bổ lao động tại BIDV Lâm Đồng
Đơn vị tính: ngƣời
Phòng ban Số lƣợng
Giám đốc đơn vị thành viên 1 Phó giám đốc đơn vị thành viên 3 Trƣởng phòng và tƣơng đƣơng 7 Phó trƣởng phòng và tƣơng đƣơng 10 Quan hệ khách hàng 21 Quản lý rủi ro 3 Quản trị tín dụng 5 Dịch vụ khách hàng 24
Quản lý và dịch vụ kho quỹ 7
Tài chính kế toán 7
Tổ chức hành chính (nhân sự, tiền lƣơng) 1
Kế hoạch tổng hợp 3
Điện toán 3
Lái xe 3
Bảo vệ 4
Văn thƣ, tạp vụ 2
Nguồn: Báo cáo định kỳ năm 2009, P.Tổ chức hành chính, BIDV Lâm Đồng
Chất lƣợng lao động, trình độ chuyên môn , chính trị, tuổi đời bình quân của cán bộ BIDV Lâm đồng đến 31/12/2009 nhƣ sau:
Bảng 2.2: Chất lƣợng lao động của BIDV Lâm Đồng
Chất lƣợng lao động Trình độ chuyên môn Tiến sỹ: 0 Thạc sỹ: 1 Đại học: 89 Trong đó:
- Đại học Tài chính kế toán, Kinh tế quốc dân: 45 - Đạ i h ọ c Ng â n h à ng ( h ệ 04 n ă m ): 10 - C ử nh â n tin h ọ c : 03 - Đạ i h ọ c kh á c : 31
Cao c ấ p Ng â n h à ng, đạ i h ọ c Ng â n h à ng dài hạn: 0 Cao c ấ p NVNH b ổ t ú c sau trung học 1 Cao đẳ ng T à i ch í nh, cao đẳ ng khác: 2 Trung c ấ p : 6 Kh á c : 6 Tr ì nh độ ch í nh trị Cao c ấ p : 3 Trung c ấ p : 70 Tr ì nh độ ngo ạ i ngữ C ử nh â n : - Tiếng Anh: 2 - Tiếng khác: 0 Bằng C: 17 Bằng B: 70 Tuổi đời Dƣới 30 tuổi: 51 T ừ 31 đế n 35 tuổi: 30 T ừ 36 đế n 40 tuổi: 13 T ừ 41 đế n 45 tuổi: 5 T ừ 46 đế n 50 tuổi: 3 T ừ 51 đế n 55 tuổi: 2 T ừ 56 đế n 60 tu ổ i : 0