Khái niệm: 16

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế nước CHDCND Lào (Trang 28)

Kiểm tra thuế là việc tìm kiếm danh thu mà các doanh nghiệp che dấu, danh thu, kê khai không hết hoặc danh thu mà các doanh nghiệp cố tình trốn tránh không muốn nộp cho NN. Riêng các hình thức chủ yếu của kiểm tra thuế mà cục thuế đã

17

sử dụng hiện nay bao gồm có hai hình thức như: kiểm tra toàn diện hàng năm ( kiểm tra quyết toán năm ) và kiểm tra nhanh tại chỗ. Từng loại hình thức kiểm tra sẽ có mục đích và mục tiêu khác nhau.

Thanh tra thuế hay còn gọi là kiểm tra nội bộ mà có ý nghĩa là hệ thống kiểm tra theo chiều dọc đối với thực hiện nhiệm vụ chuyên môn của ngành thuế từ

Trung ương đến địa phương. Nó là việc thực hiện nghiã vụ hành chính đối với việc quản lý công việc thuế, là một công việc mà không thể chia tách rời khỏi tổ chức thu thuế cho NSNN, việc tuân thủ pháp luật và công việc khác của cơ quan thuế

các cấp.

Khi xem xét kiểm tra và thanh tra thuế như đã kể trên cho thấy nó có sự khác biệt, nhưng trong quá trình nghiên cứu này sau khi tìm kiếm và nghiên cứu các số

liệu liên quan đến kiểm tre và thanh tra cho thấy rằng công việc kiểm tra, thanh tra thuế mà cục thuếđã thực hiện hiện nay thì phần lớn là thực hiện kiểm tra là chính, còn thanh tra hay kiểm tra nội bộ chưa thực sự được quan tâm thực hiện, bởi vì mặc dầu thời gian qua việc thanh tra thuế là một nhiệm vụ của sở thanh tra, kiểm tra của Cục thuế nhưng nhiệm vụ cụ thể của thanh tra lại chưa có rõ ràng, làm cho hoạt động thanh tra chưa được thực sự quan tâm, chỉ được thực hiện khi có lệnh của cấp trên.

Do vậy, trong quá trình nghiên cứu này, đa số số liệu là của công việc hoạt

động kiểm tra nhất là số liệu kiểm tra số liệu kế toán của các doanh nghiệp. Còn số

liệu hay quy định của thanh tra đa số chỉ mang tính lý thuyết là chủ yếu.

1.2.1.2 Ý nghĩa:

Thanh tra thuế là việc kiểm tra nhằm tìm kiếm nguồn danh thu mà các doanh nghiệp che đậy để làm tăng thêm số thu thuế, là kiểm tra quá trình tuân thủ pháp luật và các quy định có đúng hay không, và cũng để so sánh số liệu thu thập được từ bên ngoài và các báo cáo tài chính, kế toán của doanh nghiệp.

18

Thanh tra thuế là hoạt động theo dõi, thu thập số liệu bằng chứng về thực hiện các chính sách, pháp luật, thông tư, nghị định và các quy định theo nhiệm vụ

của cơ quan thuế các cấp để nghiên cứu, đánh giá quá trình hoạt động đó đồng thời

đề xuất các định hướng và giải pháp giải quyết trước mắt. Là việc tổ chức thực hiện quyền và nghĩa vụ hành chính đối với hoạt động của cơ quan thuế thông qua việc kiểm tra, theo dõi và tìm hiểu vấn đề để nắm được tình hình bằng cách quan sát, đánh giá, xem xét, phân tích và phân chia cho thấy sự thật đã xẩy ra và kiến nghị phương pháp giải quyết kịp thời để làm sao cho phù hợp với chính sách và pháp luật đã đề ra. Việc thanh tra thuế là một trong vai trong định hướng của Đảng nói chung, nói riêng là tổ chức hoạt động của ngành thuế từ cấp Trung ương đến

địa phương mà là quá trình nêu cao tính tự chủ trong quản lý Nhà nước, quản lý xã hội theo quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của mình, đây để kích động thành công hiện nhiệm vụ chính trịđược giao, và để khen thưởng đối với những người có công và xử lý nghiêm ngặt đối với những người vi phạm.

1.2.2 Nguyên tắc kiểm tra, thanh tra:

Thanh tra, kiểm tra thuế ở CHDCND Lào nói chung, nói riêng là ở Cục thuế

nguyên tắc thanh tra, kiểm tra thuế là căn cứ theo các văn bản pháp luật, thông tư, nghịđịnh và các quy định liên quan và có hiệu lực thực hiện trong từng thời kỳ.

-Bộ luật thuế số 04/QH, ngày 19/5/2005. -Luật thuế GTGT số 04/QH, ngày 26/12/2009. -Luật kế toán số 01/QH, ngày 02/7/2007.

-Thông tư hường dẫn của Bộ trưởng bộ tài chính số 2137/BTC, ngày 28/9/2005 về việc tổ chức thực hiện luật thuế.

-Sổ tay hướng dẫn kiểm tra số 464/BTC, ngày 3/3/2006.

-Và các văn bản khác có liên quan đến việc kiểm tra, thanh tra đang còn hiệu lực.

19

1.2.3 Nhiệm vụ và quyền hạn của kiểm tra, thanh tra thuế:

Căn cứ theo điều 99 của bộ luật thuế số 04/QH, Của Nước công hòa dânh chủ

nhân dân Lào ngày 19/5/2005; đã quy định kiểm tra, thanh tra thuế thành hai bộ

phận có quyền hạn trong việc kiểm tra thuế như sau: + Bộ phận kiểm tra nội bộ bao gồm:

-Bộ tài chính, cục thuế, cục thanh tra tài chính; (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Sở tài chính, phòng thuế ( sở thuế hiện nay), phòng thanh tra tài chính của tỉnh.

-Phòng tài chính, tổ thuế huyện, tổ thanh tra tài chính của huyện. + Bộ phận kiểm tra bên ngoài bao gồm:

-Thanh tra nhà nước.

-Kiểm toán kế toán nhà nước.

Ngoài các bộ phận kể trên các cơ quan chính quyền các cấp, mặt trận tổ quốc, tổ chức quần chúng, tổ chức quốc tế, báo giới và các bộ phận liên quan đều có trách nhiệm trong việc kiểm tra theo nhiệm vụ của mình.

1.2.4 Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận kiểm tra nội bộ:

Cơ quan kiểm tra nội bộ có quyền và nhiệm vụ kiểm tra tổ chức thực hiện pháp luật, thực hiện nhiệm vụ và trách nhiệm được giao của cơ quan thuế các cấp chẳng hạn như việc lập kế hoạch, tính toán và thực hiện thu thuế, phí và lệ phí, trong đó chính phủ là cơ quan quy định rõ về quyền, nghĩa vụ của cơ quan kiểm tra nọi bộđối với ngành thuế.

1.2.5 Nhiệm vụ và quyền hạn của bộ phận kiểm tra bên ngoài:

Cơ quan kiểm tra bên ngoài có quyền và nghĩa vụ kiểm tra quá trình thực hiện chức năng vai trò, quyền, nhiệm vụ, trách nhiệm của cơ quan thuế các cấp theo quyền hạn và nghĩa vụ của mình làm sao cho công tác thuế có hiệu quả, minh bạch và công bằng.

20

1.2.6 Hình thức kiểm tra, thanh tra thuế:

1.2.6.1 Kiểm tra đối tượng nộp thuế:

Căn cứ điều 102 của bộ luật thuế đã quy định hình thức kiểm tra thuế thành ba hình thức như:

- Kiểm tra thường xuyên: là hoạt động kiểm tra diễn ra thường xuyên có giới hạn nhất định về thời gian, là quá trình kiểm tra thuế cuối năm phải kiểm tra báo cáo kế toán năm của các doanh nghiệp mà phải có các tài liệu khác có liên quan. Việc kiểm tra thường xuyên có thể được thực hiện tại văn phòng cơ quan hoặc xuống kiểm tra tại các cơ sở kinh doanh của các doanh nghiệp theo các trường hợp cần thiết mà các cán bộ thuế phải thu thập nghiên cứu, đánh giá các tài liệu kê khai thuế và phải căn cứ các thông tin số liệu và các tài liệu đã lưu trữ trong các hồ sơ.

- Kiểm tra có báo trước: là việc kiểm tra tức thì không nằm trong kế hoạch năm khi cần thiết nhưng trước khi kiểm tra phải báo cáo cho các doanh nghiệp biết trước chậm nhất 07 ngày trước khi xuống kiểm tra để các doanh nghiệp bị kiểm tra đó chuẩn bị các hồ sơ tài liệu liên quan để kiểm tập trung một số sắc thuế hay một số điều mục của sắc thuế nào đó như: kiểm điều mục của thuế doanh thu đã được miễn.

- Kiểm tra đột xuất là hoạt động kiểm tra cẩn cấp mà sẽ không báo cho đối tượng bị kiểm tra biết trước.

Căn cứ vào sách hướng dẫn kiểm tra số 0464/BTC, ngày 3/3/2006 đã quy

định về kiểm tra mà cục kiểm tra thuế đã dử dụng hiện hành, bao gồm có 4 bước như:

1. Chuẩn bị trước kiểm tra: công việc chuẩn bị trước kiểm tra thì cán bộ kiểm tra sẽ thực hiện trong 3 bước sau:

21

- Thu thập thông tin từ các báo cáo như: bảng kê khai nộp thuế, báo cáo tài chính năm, số đăng ký thuế, biên bản kiểm tra năm trước, thông tin từ lĩnh vực khác của Nhà nước và các số liệu khác có liên quan.

- Phân tích số liệu đã thu thập: xem xét mức độ phù hợp của các số liệu đã thu thập với số liệu mà các doanh nghiệp khê khai.

- Lập kế hoạch kiểm tra bước đầu: là quá trình lựa chọn lĩnh vực, trọng điểm sẽ tiến hành kiểm tra, nghiêm cứu thêm thời hạn và các sắc thuế phải kiểm tra.

- Quyết định kiểm tra: thảo luận với các cấp có thẩm quyền quyết định trong quá trình kiểm tra, phân chia và giao trách nhiệm cụ thể giữa các cán bộ

kiểm tra.

2. Kiểm tra sơ bộ:

- Quá trình hoạt động ban đầu mà kể cả việc thảo luận ban đầu: các doanh nghiệp kê khai về tình hình hoạt động kinh doanh của mình, các câu hỏi phỏng vấn của các cán bộ thuế về tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và các câu phỏng vấn khác. Tổng kết tóm tắt về thống kê kế toán và cách thức tổ chức kế toán, ý kiến thống nhất về việc cử người đại diện trả lời câu hỏi và địa điểm tiến hành kiểm tra.

- Kiểm tra bộ máy tổ chức kế toán của doanh nghiệp: cán bộ kiểm tra sẽ tìm hiểu cách lập hệ thống kế toán của doanh nghiệp, tìm hiểu thêm một số hoạt

động kinh doanh của doanh nghiệp.

- Tiến hành xem xét: kiểm tra, tính toán giữa các tờ khai đã nộp với sổ sách kế toán khác, kiểm tra các báo cáo tài chính, kiểm tra quyết toán trong sổ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

cái, kiểm tra bằng chứng chi tiêu tài chính, bằng chứng thu nhận tiền, kiểm tra kế toanh danh thu, kiểm tra từng sắc thuế.

- Phân tích số liệu đã thu thập: xem xét và phân tích các số liệu đã thu thập trong thời gian chuẩn bị trước kiểm tra với số liệu đã thu thập sơ bộ. Với

22

mục đích chọn lựa lĩnh vực, trọng điểm tiến hành kiểm tra ghi vào kế hoạch kiểm tra.

- Việc lập kế hoạch: là quá trình quy định lĩnh vực kiểm tra đã lựa chọn, quy

định thời hạn và các sắc thuế sẽ phải kiểm tra.

3. Kiểm tra lĩnh vực đã chọn đối với quá trình kiểm tra thuế: là quá trình quan sát lĩnh vực có vấn đề mà đã lựa chọn. Có các ý kiến sau khi kiểm tra mà có thể có điều chỉnh kế hoạch kiểm tra để phù hợp với tình hình thực tế khi gặp phải vấn đề nhằm đạt hiệu quả trong quá trình kiểm tra từng lần. Quá trình kiểm tra lĩnh vực đã chọn lựa đó có thể gồm nhiều lĩnh vực như: kiểm tra tài sản cố định, đánh giá lại giá trị hàng hóa trong kho và giá trị hàng hóa thực bán, các khoản chi không trích được và khoản thu có thể trích được theo luật pháp, kiểm tra danh thu và cách tính danh thu và đồng thời kiểm tra danh thu so với số thuếđã khai nộp.

4. Tổng kết và lập biên bản kiểm tra: bước cuối cùng trong quá trình kiểm tra thuế là tổng kết kết quả kiểm tra. Phần này sẽ bao gồm việc lập văn bản kiểm tra, gửi các biên bản kiểm tra cho các doanh nghiệp và các bên có liên quan để theo dõi việc trả nợ thuế và đối với việc thống kế, cuối cùng là việc lưu trữ các hồ sơ tài liệu kiểm tra.

- Quá trình lập biên bản kiểm tra: việc kiểm tra nên được kết luận bởi cách lập biên bản kiểm tra. Biên bản kiểm tra nên chứa những chi tiết sau:

+ Họ và tên, chức vụ, cấp, bậc và nơi làm việc của cán bộ kiểm tra.

+ Họ và tên, tuổi, quốc tịch, ngành nghề và địa chỉ của đối tượng nộp thuế. + Ngày, giờ và địa điểm bị kiểm tra.

+ Tình hình thực tếđã kiểm tra được trong thời gian kiểm tra.

Nên dùng biên bản kiểm tra mẫu (mẫu biên bản kiểm tra kèm theo của cán bộ thuế ). nên ghi rõ các câu hỏi cho từng các trường hợp, bắt đầu từ cách giải

23

thích nội dung các câu hỏi và việc áp dụng các phương pháp trong luật thuế. Tổng kết kết quả kiểm tra bởi cán bộ thuế và sẽ thay đổi các sắc thuế theo hình thức nào; - Việc thảo luận kết quả kiểm tra với đối tượng nộp thuế đã bị kiểm tra: biên bản kiểm tra nên được gửi cho doanh nghiệp. Việc kiểm tra nên hoàn tất trước khi làm việc với doanh nghiệp, nếu đối tượng nộp thuế không đồng ý với kết quả kiểm tra phải được ghi chú trong biên bản đó. Biên bản kiểm tra nên được lập 6 bản mà bên cán bộ kiểm tra và đối tượng nộp thuế phải ký trong biên bản đó đồng thời phải trình và cho giám đốc sở, cục trưởng hay phó cục là người chịu trách nhiệm

đối với việc kiểm tra thuếđể có hiệu lực về mặt pháp lý và thống kê số liệu chi trả

thuế.

- Lưu trữ tài liệu: các tài liệu kiểm tra được lưu trữ rất cẩn thận, các bản sao nên được lưu trữ cùng với các tài liệu kiểm tra.

Các cán bộ thuế có quyền kiểm tra lại sổ sách kế toán của đối tượng nộp thuế trong vòng 3 năm, kể từ ngày nhận được sổ sách kế toán đó.

1.2.6.2 Kiểm tra nội bộ ngành thuế:

Việc kiểm tra nội bộ ngành thuế là nhằm theo dõi, kiểm tra việc tổ chức thực hiện chính sách, định hướng của đảng, quyết định và pháp luật liên quan đến việc quản lý nguồn thu thuế, phí và lệ phí nộp ngân sách nhà nước đúng, kịp thời và

đồng thời cũng để bảo đảm và chống hiện tượng tiêu cực trong ngành thuế, khuyến khích các cán bộ gương mẫu và xử lý các kẻ vi phạm pháp luật. Đồng thời công việc này cũng là một điều kiện tốt cho nhiệm vụ theo dõi gần gủi với tổ chức địa phương để thấy được tình hình thực tế của từng địa phương để tạo thành cơ sở số

liệu trong quá trình định hướng cải cách giải quyết các vấn đề tồn tại, để nâng cao ý thức trách nhiệm. Mục đích chính của việc kiểm tra nội bộ trong ngành thuế là chú trọng một số lĩnh vực có nguy cơ rủi ro tham nhũng, thực hiện thu thuế không

24

chưa thật bền cững, thiếu đoàn kết và có kiếu nại tố cáo của người dân đối với từng cấp trong ngành thuế.

Quá trình kiểm tra thuế chia thành 2 cấp như: cấp Trung ương và địa phương, mà mỗi cấp có nội dung cụ thể như sau:

- Quá trình kiểm tra nội bộ ngành thuế cấp Trung ương: là quá trình kiểm tra các ngành nghề nhà nước cấp trung ương có thực hiện thu phí và lệ phí hành chính sự nghiệp hoặc thu quỹ đầu tư của nhà nước, kiểm tra các sở

ban ngành trực thuộc và cùng địa bàn cục, các sở thuế tỉnh và các tổ chức trực thuộc, các tổ thuế huyện và tổ chức trực thuộc, đơn vị kinh doanh cả

của nhà nước và tư nhân có hoạt động trên phạm vi cả nước, các cán bộ

công chức trong ngành thuế trên cả nước, tài chính cấp làng và người ủy quyền đại diện cơ quan thuế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Quá trình kiểm tra nội bộ ngành thuế cấp địa phương: là quá trình kiểm tra các ngành nghề nhà nước cấp địa phương có thực hiện thu phí và lệ phí hành chính sự nghiệp hoặc thu quĩ đầu tư của nhà nước, các phòng thuế

cùng địa bàn và tổ chức trực thuộc sở thuế tỉnh, tổ thuế các huyện và tổ

chức trực thuộc, các đơn vị kinh doanh cả của nhà nước và tư nhân có hoạt

động kinh doanh trên địa bàn tỉnh, Thành phố, đối tượng nộp thế là thể

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế nước CHDCND Lào (Trang 28)