ĐỊNH HƯỚNG CÔNGTÁC KIỂM TRA,THANH TRA THUẾ TẠ

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế nước CHDCND Lào (Trang 80 - 82)

CỤC THUẾ - CHDCND LÀO:

Công tác kiểm tra, thanh tra là một công việc quan trọng trong hệ thống theo dõi quản lý đối tượng thực hiện nghĩa vụ thuế kể cả thể nhân, pháp nhân. Trong thời gian qua công tác kiểm tra, thanh tra mà cục thuế thực hiện với hiệu quả tốt khi so với kế hoạch, nhưng vẫn phải tiếp tục chú trọng hoạt động đó có hiệu quả

cao hơn nhằm góp phần tìm kiếm tiền thuế mà các đơn vị kinh doanh che đậy và trốn tránh đó nộp vào NSNN đầy đủ và kịp thời mà cục thuế đã đề ra định hướng tổ chức thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra thuế như sau:

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra thuế từ đầu rõ ràng có trọng tâm, mục tiêu. Chủ

yếu là tập trung vào các công ty lớn và có danh thu nhiều, đồng thời giao nhiệm vụ cho cán bộ thuế để họ có sự cô gắng và tự chủ trong việc tổ chức công tác, có khả năng đánh giá được kết quả kiểm tra và nắm được vấn đề

xảy ra trong khi tiến hành kiểm tra nhằm tìm kiếm phương pháp giải quyết kịp thời, và vừa là công việc theo dõi kết quả làm việc của từng cán bộ để

xem xét khen thưởng và khuyến cáo khi có hiện tượng tiêu cực.

- Tập trung xuống kiểm tra các công ty lớn, có nhiều danh thu, có số nợ thuế

nhiều mà là các doanh nghiệp có rủi ro sẽ trốn tránh và che đậy cao.

- Nâng cao công tác kiểm tra, thanh tra nội bộ ngành thuế để ngăn chặn lời lẽ

xấu từ xã hội đối với cán bộ thuế sao cho từng bước giảm xuống.

- Chú trọng phối hợp với các bên liên quan để tìm kiếm thông tin của đối tượng nộp thuế bằng cách sử dụng hệ thống mạng quản lý hiện đại và có khả

69

động kinh doanh của các đơn vị đăng ký tại cục mà đi hoạt động ở địa phương khác, nhập-xuất khẩu hàng hóa, kê khai thuế từ hoạt động nhập khẩu từ hệ thống của ngành hải quan, công thương.

- Tiếp tục đòi hết nợ từ việc kiểm tra thuế thời gian qua của các đơn vị kinh doanh hoặc có giải pháp đề nghị cấp trên xem xét giải quyết ngay nhất là nợ

thuế liên quan NSNN và khoản đóng góp của chính phủ mà doanh nghiệp chưa trả vì chính phủ chưa trả khoản đó cho doanh nghiệp hay trường hợp cơ quan NN đã trích để bù khoản đóng góp của chính phủ.

- Phối hợp với các tỉnh, thành để kiểm tra đơn vị kinh doanh trực thuộc địa phương nếu khó khăn trong kiểm tra để đề nghị cán bộ từ trung ương xuống phối hợp kiểm tra.

- Phối hợp với các phòng ban xung quanh cục có liên quan đến việc kiểm tra, thanh tra thuế như kiểm tra tình hình sử dụng biên lai thu tiền, kiểm tra sau kê khai và hoàn thuế GTGT làm cho hệ thống kiểm tra nội bộ cục thuế hiệu quả hơn.

- Bố trí cán bộ kiểm tra, thanh tra phù hợp với công việc thực tế và trình độ

hiểu biết như tuyển cán bộ có trình độ hiểu biết về thuế, kiểm tra, kiểm toán vào trong các công tác đó vì số lượng cán bộ thanh tra, kiểm tra hiện có còn thiếu và hạn chế về nghiệp vụ chuyên môn cũng như kỹ thuật và kinh nghiệm kiểm tra.

- Xây dựng hệ thống theo dõi và đánh giá kiểm tra thuế thành một hệ thống thường xuyên liên tục để trở thành định hướng trong việc tìm hiểu vấn đề, tìm phương pháp giải quyết và là định hướng trong việc lập kế hoạch kiểm tra trong tương lai.

- Tổng hợp về quy định quản lý nội bộ ngành thuế để cải cách, soạn thảo mà

đang hợp tác với đoàn chuyên gia từ Tổng cục thuế CHXHCN Việt Nam sao cho hoàn thành trong cuối năm 2011.

70

- Thực hiện nghiêm chỉnh, nhất quán các luật pháp đối với doanh nghiệp,

đồng thời khuyến cáo các doanh nghiệp vi phạm luật thuế và giải thích cho họ hiểu rõ, sử dụng hình thức xử phạt thích hợp tiến tới việc tiến hành theo quá trình của tòa án.

- Chú trọng kiểm tra loại thuế cảm thấy có rủi ro cao trong việc trốn tránh thuế nhất là thuế lợi tức mà là số thuế chiếm tỷ trọng cao nhất trong quá trình kiểm tra so với các loại thuế khác bằng 40.47% của tổng thu từ kiểm tra, tiếp theo là thuế doanh thu chiếm 29.72% của tổng thu từ kiểm tra; nó rất khó để cho là loại hình doanh nghiệp nào có độ rủi ró cao trong trốn tránh hay che đậy danh thu vì đa số thuế lợi tức và thuế doanh thu là loại thuế mà doanh nghiệp nào cũng phải thực hiện, do vậy trong tất cả lần kiểm ta yêu cầu phải xây dựng rõ kế hoạch kiểm tra để có thể theo dõi và đánh giá kết quả kiểm tra, mà các quá trình đó còn là một công cụ quan trọng cho biết tới bộ phận hay doanh nghiệp nào có trốn tránh nghĩa vụ thuế.

- Thực hiện kiểm tra thuế thường xuyên và thực hiện công việc khác đã được giao.

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả công tác kiểm tra, thanh tra thuế tại cục thuế nước CHDCND Lào (Trang 80 - 82)