Rủi ro không hệ thống Rủi ro từ tổ chức phát hành

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 64 - 66)

NĐT có thể chưa nhận diện được tình hình tài chính của một số doanh nghiệp đang ở tình trạng giải thể, phá sản. Chúng ta hãy cùng nhìn về cổ phiếu

DVD, NĐT hoang mang trước tin tức về khả năng DVD có thể bị phá sản. DVD hoàn toàn không công bố thông tin kể từ cuối tháng 4/2011 và không nộp

hàng loạt báo cáo như BCTC kiểm toán năm 2010, báo cáo thường niên năm 2010,

BCTC quý I và II/2011… đã cho thấy nhiều bất ổn. Và cuối cùng, cổ phiếu DVD đã bị hủy niêm yết trên HOSE từ 5/9/2011 vì liên tục vi phạm công bố thông tin định kỳ theo quy định. Như đã nói trên, các nhà đầu tư năm giữ DVD gặp tổn thất.

Ngoài ra, những thông tin về kết quả kinh doanh quý 2/2011 của các công ty

niêm yết đã được công bố và đã lộ rõ sự phân hóa. Dòng tiền ngắn hạn chủ yếu là dòng tiền đầu cơ tập trung chủ yếu trên SGDCK Hà Nội đẩy thanh khoản lên cao so với SGDCK TPCHM. Mặt bằng giá cũng có sự phân hóa mạnh khi chỉ có 30% các

mã trên cả hai sàn có sự cải thiện đáng kể về mặt dòng tiền và biến động mạnh về

giá, còn lại phần lớn các cổ phiếu giá giảm mạnh và gần như mất tính thanh khoản.

Trong bối cảnh kinh tế hiện nay, môi trường kinh doanh đã tác động nhiều tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Điều này khiến các nhà đầu tư lo

ngại là triển vọng của các công ty niêm yết.

Trong bối cảnh khó khăn chung của nền kinh tế hiện nay, những DN đã công bố kết quả kinh doanh thua lỗ chưa nhìn thấy khả năng phục hồi. Những DN có nền

phải điều chỉnh. Nhóm cổ phiếu blue-chip vẫn tiếp tục khẳng định vị thế thương

hiệu và tiềm năng của mình trên thị trường chứng khoán. So với cùng kỳ năm

ngoái, lợi nhuận 6 tháng đầu năm 2011 của 10 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa lớn

nhất hầu như tăng trưởng, đặc biệt là VIC, PVL tăng trưởng trên 100%. Trong khi

đó, BVH và HAG lại giảm so với cùng kỳ năm ngoái.

Bảng 2.7: MỘT SỐ CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN CỦA 10 DN CÓ GTVH LỚN NHẤT TTCKVN CK Lợi nhuận 6 tháng năm 2010 ( Tỷ đồng) Lợi nhuận 6 tháng năm 2011 ( Tỷ đồng) Tăng trưởng EPS điều chỉnh ( nghìn đồng) P/E ( lần) VCB 2138,02 2420,88 13,23% 2,74 10,20 MSN 336,36 650,351 93,35% 5,18 23,76 VIC 138,7 349,35 151,87% 6,56 15,08 BVH 533,68 521,85 -2.22% 1,48 46,51 CTG 1646,71 2985,62 81,3% 2,83 8,99 VNM 1748,57 2.113,66 20,88% 10,85 11,79 ACB 1288,39 1390,48 7,92% 2,86 7,56 HAG 907,9 610,9 -32,71% 3,84 8,56 EIB 822,89 1261,96 53,36% 2,24 7,08 VPL 41,37 208,57 404,15% 1,67 48,13

Nguồn: cafef.vn- Ngày 29/09/2011

So với các nước trong khu vực, không có nước nào có giá trị doanh nghiệp

mạnh và rẻ bằng Việt Nam. Năm 2011, Việt Nam sẽ được định giá là một trong

những quốc gia hấp dẫn bởi P/E ở mức thấp nhất so với các nước trong khu vực.

Thị trường vẫn rất tiềm năng để đầu tư trung và dài hạn. Cổ phiếu các ngành mía

đường, công nghệ thông tin, cao su tự nhiên, dầu khí đang hấp dẫn dòng tiền đầu tư.

Giảm tỷ trọng nắm giữ đối với các ngành bất động sản, thép. Và giữ nguyên đối

với ngành bảo hiểm. Với mặt bằng giá hiện tại, P/E của TTCK Việt Nam hiện đang ở mức khá thấp, gần tương đương với mức P/E khi nền kinh tế còn chịu tác động

Nguồn : Thomson Reuters, PSI

Biểu đồ 2.11: TỶ SỐ P/E,P/B CỦA VIỆT NAM VÀ MỘT SỐ THỊ TRƯỜNG THẾ GIỚI

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong đầu tư trên thị trường chứng khoán Việt Nam hiện nay (Trang 64 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(116 trang)