Đánh giá cơng tác phịng chống rủi ro trong thanh tốn quốc tế tại Eximbank

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam (Trang 62 - 72)

Để đảm bảo an toàn trong hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu, Eximbank đã và đang thực hiện một số giải pháp quản lý rủi ro trong thanh tốn quốc tế như sau: Khi Eximbank tiếp nhận hồ sơ thanh tốn ứng trước lần đầu của khách hàng nhập khẩu thì Eximbank sẽ kiểm tra uy tín của khách hàng, hỏi xem khách hàng nhập khẩu này đã từng nhập hàng với người xuất khẩu này hay chưa, người nhập khẩu này cĩ được hợp đồng nhập khẩu này thơng qua mơi giới hay đã biết nhau từ trước. Nếu cần thiết thì bộ phận TTQT nhờ bộ phận tín dụng thẩm định thêm thơng tin cũng như uy tín của khách hàng nhằm tránh trường hợp nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cĩ thể thơng đồng để “rửa tiền”. Ngồi ra, nhân viên TTQT cũng phải kiểm tra mặt hàng nhập khẩu cĩ thuộc diện cấm xuất hoặc nước người mua cấm nhập hay khơng, quốc gia của nhà nhập khẩu cĩ thuộc diện Mỹ cấm vận hay khơng. Theo quy định của Eximbank là 45 ngày sau khi chuyển tiền thanh tốn ứng trước cho đối tác nước ngoài, nhà nhập khẩu phải bổ sung các chứng liên quan (tờ khai hải quan, hố đơn thương mại, vận tải đơn,…) cho Eximbank. Tuy nhiên, chương trình phần mềm để theo dõi việc bổ sung chứng từ cũng như để nhắc nhở khách hàng chưa thật sự chặt chẽ để tránh trường hợp nhà xuất khẩu và nhà nhập khẩu cĩ thể thơng đồng để “rửa tiền”, hàng hố thật khơng được giao cho nhà nhập khẩu.

Kiểm tra ngay khi nhận được bộ chứng từ nhờ thu xem cĩ phải do người bán trực tiếp gửi hay khơng. Nếu khơng cĩ thỏa thuận trước thì Eximbank khơng nhận chứng từ do người bán gửi trực tiếp đến. Đồng thời kiểm tra ngay số lượng chúng từ được liệt kê trên thư ngân hàng với chứng từ thực nhận và cĩ đủ bản gốc chứng từ vận tải khơng để thơng báo ngay cho nhà nhập khẩu chọn phương án xử lý là trả ngay hay tra sốt ngân hàng chuyển chứng từ. Khi giao bộ chứng từ nhờ thu cho nhà nhập khẩu đi nhận hàng, Exmbank yêu cầu nhân viên ngân hàng xem xét kỹ chữ ký và mẫu dấu đã đăng ký tại Eximbank, đồng thời cĩ những biện pháp đảm bảo đủ tài sản để thanh tốn cho nước ngoài nếu là thanh tốn D/P (hoặc thực hiện ngay việc ký quỹ hay đảm bảo thanh tốn bằng tiền vay dựa trên Giấy nhận nợ của khách hàng). Nếu là thanh tốn D/A thì tại thời điểm nhà nhập khẩu chấpnhận hối phiếu để lấy bộ chứng từ đi

thương (bản sao y) cho Eximbank. Ngày đáo hạn thanh tốn, nếu bộ chứng từ nhờ thu nhận được thiếu chứng từ vận tải gốc thì nhà NK phải xuất trình tờ khai hải quan chứng minh hàng hĩa đã được thơng quan liên quan tới các thơng tin của bộ chứng từ nhờ thu mà Eximbank đã nhận.

Khi Eximbank tiếp nhận đơn xin mở L/C lần đầu tiên của khách hàng, Eximbank sẽ yêu cầu khách hàng xuất trình các chứng từ sau:

Giấy đề nghị bán ngoại tệ (dùng để mua ngoại tệ ký quỹ) Giấy đề nghị phát hành thư tín dụng

Hợp đồng mua bán

Báo cáo tài chính trong 3 năm gần nhất Phương án kinh doanh lơ hàng nhập khẩu Tài sản đảm bảo (đối với thư tín dụng trả chậm)

Đề nghị vay trả nợ nước ngoài nếu thư tín dụng cĩ thời hạn hiệu lực trên 1 năm(thư tín dụng trả chậm)

Hợp đồng tín dụng (nếu khách hàng vay vốn để thanh tốn hàng nhập khẩu hoặc cầm cố lơ hàng nhập khẩu để thanh tốn)

Khi nhận được các chứng từ trên, Eximbank sẽ tiến hành thẩm định khách hàng:

Phân tích tình hình tài chính của khách hàng: dựa trên báo cáo tài chính để xác định lãi lỗ, cơ cấu vốn nhất là tỷ lệ nợ trên vốn chủ sở hữu, vịng quay hàng tồn kho, lưu chuyển dịng tiền…

Phương án kinh doanh lơ hàng nhập khẩu: giấy phép nhập khẩu (nếu mặt hàng yêu cầu cĩ giấy phép), lợi nhuận, giá cả so với giá thị trường, ảnh hưởng đối với mơi trường, thị trường tiêu thụ, mục đích sử dụng…

Tài sản đảm bảo (tối đa 70% trị giá thư tín dụng): đảm bảo vốn gốc và lãi cùng những chi phí phát sinh nếu phải xử l. tài sản để thu hồi nợ.

Thơng tin nợ của khách hàng tại trung tâm thơng tin tín dụng của Ngân hàng nhà nước (CIC).Đây là cơ sở để phát hành thư tín dụng. Mặt khác, việc thẩm định những doanh nghiệp mới thành lập sẽ gặp khĩ khăn rất nhiều. Bởi vì doanh nghiệp

mới thành lập khơng cĩ báo cáo tài chính và thơng tin tại CIC. Do đĩ, việc thẩm định doanh nghiệp mới hồn tồn phụ thuộc vào kinh nghiệm của cán bộ tín dụng đối với lĩnh vực kinh doanh của doanh nghiệp đĩ.

Cịn trường hợp Eximbank tiếp nhận đơn xin mở L/C của khách hàng đã từng giao dịch mở L/C với Exmbank thì nhân viên Eximbank phải xem xét kỹ tất cả các điều kiện và điều khoản của L/C cĩ bất lợi và rủi ro gì cho Eximbank và cho khách hàng hay khơng? nếu cĩ, yêu cầu khách hàng thương lượng với người bán sửa đổi, bổ sung đơn và hợp đồng ngoại thương (nếu cĩ) cho phù hợp, nếu L/C mở hoàn tồn bằng vốn tự cĩ của khách hàng, sau khi đã tư vấn cho khách hàng một cách đầy đủ về các rủi ro cĩ thể xảy ra mà khách hàng vẫn chấp nhận thì Eximbank yêu cầu khách hàng cam kết mọi rủi ro về sau hoàn tồn do khách hàng gánh chịu.

Khi nhận được bộ chứng từ hàng nhập khẩu:

Kiểm tra chứng từ qua 3 tay: nhân viên, kiểm sốt viên và lãnh đạo phịng để xác định tình trạng của bộ chứng từ theo UCP600 trước khi thơng báo cho khách hàng.

Nếu bộ chứng từ hợp lệ, thơng báo cho khách hàng và yêu cầu khách hàng nộp tiền thanh tốn trong vịng 5 ngày làm việc kể từ khi nhận được thơng báo.

Nếu bộ chứng từ bất hợp lệ, thơng báo cho khách hàng và đề nghị khách hàng cho ý kiến về tình trạng bộ chứng từ. Nếu khách hàng đồng ý bất hợp lệ bằng văn bản, yêu cầu khách hàng nộp tiền để thanh tốn. Nếu khách hàng từ chối bất hợp lệ bằng văn bản thì tiến hành thơng báo từ chối thanh tốn cho ngân hàng xuất trình trong vịng 5 ngày làm việc sau ngày nhận chứng từ. Trong thơng báo từ chối thanh tốn nêu rõ những bất hợp lệ và chờ ý kiến của ngân hàng xuất trình. Trong trường hợp ngân hàng xuất trình bác bỏ các điểm bất hợp lệ của Eximbank phù hợp với UCP600, ISBP681 và khách hàng từ chối thanh tốn, Eximbank phải chịu trách nhiệm thanh tốn cho ngân hàng xuất trình.

Quy trình nghiệp vụ Thư Tín dụng của Eximbank khuyến cáo tuyệt đối khơng được thanh tốn chứng từ nếu thanh tốn L/C đổi lấy chứng từ giao hàng mà

nhận hàng hố được ký giữa hai bên mua bán. Trong trường hợp nhà xuất khẩu là khách hàng của Eximbank khi biết bộ chứng từ cĩ sai sĩt gì thì thường yêu cầu Eximbank chuyển chứng từ đi để thanh tốn theo phương thức nhờ thu, Eximbank nên tư vấn về các rủi ro sẽ gặp phải và khi đã tư vấn một cách rõ ràng rồi nhưng khách hàng vẫn đề nghị thì cần cân nhắc khi chấp nhận để khách hàng chuyển việc thanh tốn bộ chứng từ sang hình thức nhờ thu. Việc cân nhắc này dựa trên các điều kiện: người mua và người bán cĩ sự thơng hiểu lẫn nhau, cĩ thiện chí hoặc người mua là người thuê tàu. Đối với những bộ chứng từ địi tiền cĩ số lượng chứng từ nhiều và lắt nhắt, Eximbank quy định phải kiểm tra kỹ về số tiền trên các invoice với số tiền địi thanh tốn; kiểm tra cĩ địi tiền những hàng mẫu hay hàng giao bằng DHL ngoài L/C hay địi phí bưu điện khơng. Kiểm tra bộ chứng từ phát hiện ra phải đánh điện báo ngay cho ngân hàng nước ngoài biết là Eximbank khơng chấp nhận thanh tốn các trường hợp này cho dù người mua chấp nhận và thanh tốn bằng tiền của người mua. Cịn trong trường hợp bộ chứng từ khơng cĩ chứng từ vận tải gốc, Eximbank thơng báo ngay cho người mua biết và đánh điện cho ngân hàng nước ngoài trong vịng 5 ngày làm việc thơng báo là Eximbank chỉ thanh tốn bộ chứng từ khi người mua xuất trình tờ khai hải quan thể hiện hàng hĩa, số lượng, số và ngày chứng từ vận tải, phương tiện vận tải, số và ngày hợp đồng ngoại thương, số hĩa đơn thương mại đúng như bộ chứng từ đã xuất trình và tuyệt đối giữ nguyên tình trạng bộ chứng từ.

Eximbank đặc biệt chú trọng và nâng cao cơng tác phịng ngừa rủi ro: Thường xuyên bổ sung hoàn chỉnh cơng tác phịng ngừa rủi ro. Chủ động nắm bắt thơng tin thị trường, giá cả, biến động của từng ngành hàng, đặc biệt là diễn biến tăng giảm giá của một số mặt hàng xuất nhập khẩu cĩ liên quan đến lĩnh vực tín dụng tại Eximbank như tơm cá, dệt may, sắt thép, phân bĩn, hạt điều,… kịp thời cảnh báo đến các phịng nghiệp vụ để thận trọng hơn trong cơng tác tài trợ mở L/C nhập khẩu hay chiết khấu hàng xuất khẩu.

Trên cơ sở phân tích, đánh giá tình hình hoạt động của các doanh nghiệp, bộ phận Phịng ngừa rủi ro đã phân loại, sàng lọc khách hàng và đưa ra các đề xuất

định hướng phịng ngừa rủi ro đối với từng loại khách hàng như điều chỉnh tỷ lệ ký quỹ, quy mơ tài sản thế chấp, hạn mức mở L/C, hạn mức chiết khấu…

Từng bước mở rộng cơng tác phịng ngừa rủi ro sang các lĩnh vực khác như ngoại tệ (rủi ro tỷ giá), thơng tin (rủi ro chính trị)…

Tăng cường lực lượng cán bộ làm cơng tác phịng ngừa rủi ro. Tuyển dụng những lao động cĩ kinh nghiệm làm việc thực tế lâu năm tại các doanh nghiệp, nhạy bén trong cơng việc để cĩ thể dự báo phịng ngừa những rủi ro cĩ thể xảy ra trong hoạt động thanh tốn quốc tế một cách hiệu quả.

Từng bước bổ sung hoàn chỉnh và nâng cao Quy chế phịng ngừa rủi ro tồn diện trong nghiệp vụ thanh tốn quốc tế tại Eximbank.

Củng cố, phân cơng và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng lãnh đạo phịng trực tiếp phụ trách nhằm đảm bảo thực hiện đúng quy định về thơng tin 2 chiều theo đúng tinh thần của Ban lãnh đạo để phát huy hết vai trị của cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro trong hoạt động nghiệp vụ thanh tốn quốc tế.

Tăng cường phương tiện kết nối mạng thơng tin để khai thác và chủ động thu thập mọi thơng tin từ mọi nguồn: Trung tâm thơng tin tín dụng CIC (credit information centre) của NHNN, Internet, các phương tiện thơng tin đại chúng như báo, đài…

Xây dựng cho toàn thể cán bộ nhân viên nhận thức được tầm quan trọng của cơng tác thơng tin phịng ngừa rủi ro là cơng việc thường xuyên liên tục về hoạt động TTQT cũng như bất kỳ nghiệp vụ nào liên quan đến hoạt động ngân hàng.

Đầu tư cĩ trọng điểm trong cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ nhân viên thanh tốn quốc tế. Tăng trưởng và trẻ hĩa đội ngũ cán bộ, nhân viên thanh tốn quốc tế, cĩ kế hoạch quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cĩ tâm huyết với nghề; sàng lọc và kiểm sốt cán bộ, nhân viên để giảm rủi ro về đạo đức; thu hút, đãi ngộ cán bộ, nhân viên giỏi; học tập, bồi dưỡng nghiệp vụ, quy trình xuất nhập khẩu của Eximbank và các ngân hàng hàng đầu trên địa bàn; nghiên cứu thị trường, chính sách, hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu của các ngân hàng thương mại là đối thủ cạnh tranh,… để

cao kỹ năng tư vấn, xử lý nghiệp vụ thanh tốn xuất nhập khẩu nhanh chĩng, khắc phục rủi ro chuyên mơn và phục vụ thỏa mãn mọi nhu cầu ngày một cao và đa dạng của khách hàng xuất nhập khẩu.

Khơng ngừng cải tiến cơng tác quản lý điều hành và phát triển cơng nghệ tin học. Eximbank trên lộ trình “Hiện đại hĩa” ngân hàng, khơng ngừng cải tiến khơng những con người mà cả máy mĩc. Cơng nghệ thơng tin phát triển sẽ hỗ trợ giảm thiểu, phát hiện rủi ro do sai sĩt con người gây ra. Cơng nghệ thơng tin cịn là cơng cụ quản lý hiệu quả và là phương tiện để thực hiện việc thanh tốn xuất nhập được nhanh chĩng và an tồn.

Ngồi việc quản lý trực tiếp các rủi ro liên quan đến hoạt động thanh tốn xuất nhập khẩu như trên, Eximbank khơng ngừng cải thiện và đề ra các biện pháp gĩp phần đi đơi giữa cơng tác phát triển doanh số thanh tốn xuất nhập khẩu và phịng ngừa rủi ro. Cụ thể là các biện pháp:

Eximbank tiếp tục đẩy mạnh cho vay xuất nhập khẩu kết hợp chặt chẽ

với phịng ngừa rủi ro: Đặc biệt là đẩy mạnh cho vay xuất đang cịn nhiều tiềm năng,

kết hợp thường xuyên rà sốt tình hình hoạt động của các doanh nghiệp đang cĩ quan hệ, đặc biệt là các doanh nghiệp cĩ quan hệ tín dụng để thiết lập quan hệ toàn diện với các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, làm ăn cĩ hiệu quả, cĩ khả năng cạnh tranh trong xu thế hội nhập; đồng thời phát hiện kịp thời, theo dõi chặt chẽ đối với những doanh nghiệp làm ăn kém hiệu quả, ngưng cho vay xuất nhập khẩu và tập trung thu hồi nợ. Đối với những doanh nghiệp làm ăn cĩ hiệu quả chưa cĩ quan hệ với Eximbank, thì áp dụng các chính sách khách hàng phù hợp để lơi kéo về quan hệ với Eximbank. Thường xuyên rà sốt lại quy trình cho vay xuất khẩu cũng như nhập khẩu để cĩ những điều chỉnh phù hợp, kịp thời theo diễn biến kinh tế, xã hội và pháp luật nhằm vừa tạo một cơ chế thơng thống để nâng cao hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu hỗ trợ thanh tốn xuất nhập khẩu, vừa kiểm sốt chặt chẽ các rủi ro tiềm ẩn.

Tăng cường huy động vốn ngoại tệ phát triển nghiệp vụ tài trợ xuất

nhập khẩu tạo tiền đề kiểm sốt rủi ro tỷ giá bằng những sản phẩm cụ thể như

đề ra trên cơ sở đánh giá khả năng cĩ thể khai thác được nguồn vốn ngoại tệ dồi dào trên địa bàn TP.HCM của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu khơng chỉ bằng địn bẩy tín dụng mà cịn là sự kết hợp đồng bộ các chính sách khách hàng, chính sách lãi suất, phí dịch vụ cạnh tranh của Eximbank. Kiểm sốt hiệu quả những rủi ro liên quan đến tỷ giá làm ảnh hưởng đến hoạt động thanh tốn quốc tế thơng qua các cơng cụ phái sinh (hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng hốn đổi,..)

Phân tán rủi ro bằng việc tính tốn, đánh giá lại thu nhập cho cả gĩi

dịch vụ đối với các khách hàng xuất nhập khẩu lớn của Eximbank, phân loại

khách hàng (khách hàng kim cương, vàng, bạc, đồng hàng): Giải pháp được đề ra

nhằm giảm rủi ro của một nghiệp vụ vào một khách hàng; đồng thời giữ và thu hút khách hàng xuất nhập khẩu lớn sử dụng toàn diện chuỗi dịch vụ ngân hàng do Eximbank cung ứng gồm dịch vụ thanh tốn quốc tế, tài trợ xuất nhập khẩu, dịch vụ thẩm định – cho vay, dịch vụ bảo lãnh thanh tốn xuất nhập khẩu, dịch vụ chuyển tiền và dịch vụ ngoại hối trên cơ sở lấy hiệu quả kinh tế tổng hợp Eximbank thu được từ khách hàng làm tiêu chuẩn đánh giá chất lượng dịch vụ cung ứng và phân loại khách hàng được chính xác, hiệu quả hơn.

Đa dạng hĩa nghiệp vụ và dịch vụ ngân hàng trong thanh tốn xuất

nhập khẩu để hoạt động hỗ trợ cơng tác quản lý rủi ro được hiệu quả: Giải pháp

được đề ra trên cơ sở nhận thức nhu cầu cần được cung ứng nhiều loại hình dịch vụ thanh tốn của khách hàng xuất nhập khẩu (chiết khấu chứng từ xuất khấu, phát hành L/C đối ứng, L/C chuyển hượng, L/C tuần hoàn; cho vay thanh tốn dưới mọi phương thức L/C, Nhờ thu D/P-D/A, TTR) theo phương án kinh doanh khả thi và cơ cấu thanh tốn hợp lý của từng khách hàng cĩ xem xét đến từng mặt hàng xuất nhập khẩu và thị trường xuất nhập khẩu; phát hành L/C miễn ký quỹ hoặc ký quỹ với tỷ lệ thấp hơn trước đi kèm với quản lý chặt chẽ hoạt động của doanh nghiệp; thực hiện chính sách mua bán ngoại tệ ưu tiên với khách hàng thanh tốn L/C xuất nhập khẩu qua

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam (Trang 62 - 72)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)