Giải pháp hạn chế rủi ro do các đối tác

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam (Trang 84 - 88)

Giải pháp hạn chế rủi ro do các nhà xuất nhập khẩu

Yếu tố tiên quyết để phịng ngừa rủi ro đạo đức là tìm hiểu kỹ đối tác giao dịch. Vấn đề rủi ro đạo đức liên quan chặt chẽ đến văn hĩa doanh nghiệp. Khi tiến hành giao dịch với một đối tác, trước tiên Eximbank phải tìm hiểu tư cách pháp nhân, năng lực tài chính và mức độ uy tín của đối tác đĩ. Đối với những đối tác chưa thực sự hiểu rõ, cần áp dụng các giải pháp, các phương thức thanh tốn đảm bảo an tồn. Đối với các ngân hàng, khi thực hiện các giao dịch thanh tốn quốc tế, đặc biệt là giao dịch theo phương thức TDCT cần lựa chọn những ngân hàng đáng tin cậy và cĩ uy tín cao trên trường quốc tế.

Để phục vụ cho yêu cầu đĩ, cĩ nhiều tổ chức đánh giá ngân hàng quốc tế ra đời, thực hiện việc nghiên cứu và đánh giá các ngân hàng trên thế giới về xếp loại tín dụng, xếp loại uy tín, năng lực tài chính, mức độ tín nhiệm… như tổ chức Standard and Poor, Fitch Raiting.

Đối với khách hàng thực hiện giao dịch thanh tốn theo phương thức TDCT, Eximbank cần phải xây dựng chính sách khách hàng riêng cho từng đối tượng, áp dụng chính sách ưu đãi đối với khách hàng truyền thống, cĩ quan hệ tốt, uy tín. Ngược lại, đối với khách hàng mới, khách hàng tiềm ẩn nhiều rủi ro phải cĩ quy định chặt chẽ đảm bảo an tồn cho ngân hàng. Thường xuyên theo dõi, đánh giá tình hình kinh doanh của khách hàng để phát hiện kịp thời những vấn đề phát sinh của khách hàng để cĩ giải pháp xử lý kịp thời.

Ngồi ra, nhân viên Eximbank cũng nên chú ý tư vấn và vận dụng các

phương thức thích hợp nhất cho từng nhĩm sản phẩm và từng loại khách hàng:

a. Phân loại nhĩm sản phẩm:

Đối với những sản phẩm hàng hĩa khĩ tiêu thụ, hàng mới lần đầu cần tìm kiếm thị trường mới thì nên áp dụng các phương thức thanh tốn tạo điều kiện ưu đãi cho người nhập, để thu hút hấp dẫn cho mua hàng nhiều như phương thức trả chậm, phương thức chuyển tiền hay nhờ thu dựa trên chấp nhận trao chứng từ.

Đối với hàng gia cơng, hàng đổi hàng hay hàng được giao thường xuyên theo chu kỳ nên áp dụng phương thức tín dụng chứng từ đặc biệt như: thư tín dụng tuần hồn, đối ứng;

Đối với hàng hĩa được kinh doanh qua trung gian, chuyển khẩu…nên áp dụng loại thanh tốn phù hợp như thư tín dụng giáp lưng, thư tín dụng chuyển nhượng.

Đối với những sản phẩm hàng hĩa là thực phẩm nơng sản mau hư hỏng nên áp dụng tín dụng thư dự phịng để bảo đảm việc thực hiện hợp đồng của cả hai bên xuất và nhập.

b. Phân loại khách hàng:

Đối với những khách hàng cĩ quan hệ thường xuyên; giao hàng theo chu kỳ nên áp dụng phương thức tín dụng thư tuần hồn, để tiết kiệm chi phí và thời gian.

Đối với khách hàng cĩ sự hiểu biết và tin cậy cao thì nên áp dụng các phương thức thanh tốn đơn giản, tiết kiệm chi phí và rút ngắn thời gian như phương thức chuyển tiền hay nhờ thu.

Đối với khách hàng quan hệ lần đầu chưa hiểu rõ về nhau thì hãy áp dụng các phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ kèm theo đĩ là loại tín dụng thư đặc biệt để đảm bảo quyền lợi của mình cho dù khi áp dụng các loại tín dụng thư đặc biệt thì lệ phí sẽ cao hơn.

Ngồi ra cũng cần dựa vào vị thế của nhà nhập khẩu và nhà xuất khẩu trên thương trường để cĩ những quyết định đúng và giảm thiểu rủi ro.

* Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng

Trước hết, chúng ta cần phải thẩm định khách hàng thật tốt và bài bản theo đúng các quy trình thẩm định của Eximbank. Từ đĩ dựa vào kết quả thẩm định và phương án kinh doanh của khách hàng, Ngân hàng xây dựng hạn mức tín dụng cần thiết cho khách hàng, đề ra mức ký quỹ phù hợp và yêu cầu áp dụng các biện pháp đảm bảo tài sản hợp lý (đảm bảo bằng tài sản thế chấp, cầm cố chứng từ cĩ giá, đảm bảo bằng chính lơ hàng nhập khẩu, đảm bảo bằng bảo lãnh của một ngân hàng cĩ uy tín,…) để đảm bảo khả năng thanh tốn của khách hàng, nhằm kiểm sốt và hạn chế các rủi ro cĩ thể xảy ra. Phịng tín dụng và phịng thanh tốn quốc tế phải kết hợp chặt chẽ với nhau trong việc thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu:

a. Đối với tài trợ xuất khẩu

Phịng thanh tốn quốc tế nhận được L/C từ ngân hàng phát hành, thơng báo cho khách hàng đồng thời cũng thơng báo cho Phịng tín dụng (nếu khách hàng cĩ yêu cầu tài trợ vốn lưu động chuẩn bị hàng xuất).

Dựa vào L/C nhận được và hạn mức đã cấp cho khách hàng, phịng tín dụng giải ngân tiền làm hàng xuất khẩu cho các doanh nghiệp xuất khẩu, CBTD giám sát chặt chẽ tình hình thu mua nguyên vật liệu và lượng hàng tập kết trong kho của khách hàng tương ứng với số tiền đã giải ngân. Trong trường hợp này phịng tín dụng yêu cầu rõ phịng TTQT khơng giao bản chính L/C cho khách hàng xuất khẩu, để đảm bảo nhà xuất khẩu xuất trình chứng từ qua ngân hàng tài trợ vốn, kiểm sốt được nguồn tiền thu được từ việc bán hàng trong thương vụ cĩ sự tài trợ của Ngân hàng. Khi khách hàng cĩ yêu cầu chiết khấu, Phịng TTQT gửi tờ trình lên phịng tín dụng và Ban giám đốc xin ý kiến, tránh tình trạng cùng một thương vụ nhưng lại cho vay hai lần (một là tài trợ vốn lưu động chuẩn bị hàng xuất, một là chiết khấu ứng trước tiền). Đến hạn thanh tốn, Phịng TTQT nhận được báo cĩ của Ngân hàng phát hành (hoặc ngân hàng hồn trả) thanh tốn tiền hàng cho nhà xuất khẩu, phịng TTQT hạch tốn vào tài khoản khách hàng đồng thời phối hợp với phịng tín dụng thu nợ gốc và lãi (đối với tài trợ vốn lưu động chuẩn bị hàng xuất) hoặc thanh tốn nợ vay chiết khấu (nếu cĩ).

b. Đối với tài trợ nhập khẩu:

Dựa vào yêu cầu của khách hàng và hạn mức tín dụng đã được cấp, phịng TTQT và Phịng tín dụng đề xuất mức ký quỹ, xem xét khả năng thực hiện phương án kinh doanh của nhà nhập khẩu ra quyết định cĩ mở L/C hay khơng. Trong trường hợp đồng mở L/C, phịng tín dụng phải dự trù sẵn một hạn mức tín dụng cho khách hàng. Hơn nữa, để phịng ngừa rủi ro trong quá trình vận chuyển (đối với khách hàng nhập hàng theo giá FOB), ngân hàng cĩ thể yêu cầu nhà nhập khẩu mua bảo hiểm cho lơ hàng trên Khi hàng hĩa về đến cảng, phịng TTQT nhận được bộ chứng từ từ Ngân hàng chiết khấu, kiểm tra chứng từ và thơng báo cho khách hàng đồng thời cũng thơng báo cho phịng tín dụng. Phịng tín dụng dựa vào thơng báo thanh tốn của phịng TTQT, giải ngân nợ vay cho nhà nhập khẩu để thanh tốn tiền hàng. Trong trường hợp tài sản đảm bảo chính là lơ hàng nhập khẩu thì CBTD cần giám sát chặt chẽ, chọn kho dự trữ hàng hĩa đáng tin cậy (do ngân hàng thuê bên thứ 3). Và chỉ giải tỏa hàng tương ứng với lượng tiền khách hàng nộp vào Ngân hàng trả nợ vay.

Thực hiện được quy trình thanh tốn và tài trợ tín dụng xuất nhập khẩu khép kín như trên, sẽ giúp cho phịng tín dụng kiểm sốt được mĩn vay, mục đích vay, khách hàng sử dụng tiền vay đúng mục đích hay khơng và thu nợ kịp thời, đối với phịng thanh tốn quốc tế sẽ chủ động được nguồn tiền khi khách hàng đến hạn phải thanh tốn, giúp ngân hàng tăng thu nhập bằng việc cung cấp các dịch vụ liên quan đến nghiệp vụ thanh tốn quốc tế và quan trọng hơn hết là ngân hàng kiểm sốt và hạn chế được rủi ro tín dụng.

* Giải pháp hạn chế rủi ro ngân hàng đại lý

Để hạn chế rủi ro ngân hàng đại lý, phịng quan hệ quốc tế của Eximbank cần tăng cường hợp tác quốc tế, thường xuyên cập nhật thơng tin từ các nguồn thơng tin quốc tế đáng tin cậy như tổ chức Standard and Poor, Moody đánh giá và xếp hạng các Ngân hàng trên thế giới, lưu trữ và cập nhật thơng tin về các khách hàng trong và ngồi nước, hình thành cơ sở dữ liệu thơng tin về khách hàng và các Ngân hàng đại lý nhằm cung cấp cho các chi nhánh trong các trường hợp cần thiết.

Eximbank cần thường xuyên củng cố, mở rộng quan hệ đại lý với các ngân hàng trên thế giới, định hướng lựa chọn các ngân hàng đại lý, các đối tác nước ngoài cĩ uy tín, phù hợp trong từng lĩnh vực để xây dựng các mối quan hệ ngân hàng đại lý chặt chẽ. Thơng qua các mối quan hệ này Eximbank sẽ giảm được chi phí thâm nhập thị trường, tận dụng được các hạn mức tín dụng, hạn mức xác nhận L/C…

* Giải pháp trích quỹ dự phịng rủi ro trong TTQT

Bất cứ hoạt động sinh lợi nào đều tiềm ẩn các rủi ro, khơng thể nĩi rằng khơng thể phát sinh rủi ro trong quá trình hoạt động. Tuy việc nhận biết và phịng ngừa rủi ro là yếu tố quan tâm hàng đầu trong hoạt động thanh tốn quốc tế nhưng đồng thời phải cĩ các biện pháp khắc phục trong trường hợp rủi ro xảy ra.Thành lập quỹ dự phịng rủi ro TTQT là một trong những biện pháp khả thi để cĩ thể giúp các chi nhánh khắc phục rủi ro trong hoạt động thanh tốn quốc tế. Quỹ phịng ngừa rủi ro TTQT nên được trích lập tại các chi nhánh.. Khi cĩ những rủi ro phát sinh, chi nhánh cĩ thể trích quỹ phịng ngừa rủi ro để bù đắp các thiệt hại phát sinh. Eximbank cần xây dựng quy trình trích lập, tỷ lệ trích lập cụ thể của từng nhĩm phân loại L/C và quy trình hoạt động của quỹ phịng ngừa rủi ro TTQT để đảm bảo quỹ phịng ngừa rủi ro phát huy tác dụng, hỗ trợ chi nhánh một cách tốt nhất khi gặp phải các rủi ro TTQT.

Một phần của tài liệu Giải pháp hạn chế rủi ro trong thanh toán quốc tế tại Eximbank Việt Nam (Trang 84 - 88)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(101 trang)