Để khơng ngừng hoàn thiện hệ thống pháp lý và chính sách phát triển thương mại, nhằm hạn chế rủi ro trong kinh doanh ngoại thương nĩi chung và TTQT nĩi riêng, xin nêu ra một số kiến nghị cụ thể sau đây:
Chính phủ thơng qua Bộ Tài Chính cần xem xét đến vấn đề về vốn và chi phí cĩ liên quan đến hoạt động bảo hiểm tài trợ xuất khẩu. Thực hiện chức năng hoạch định chính sách, định hướng phát triển cần xây dựng các mục tiêu trung dài hạn và quản lý hệ thống bảo hiểm tài trợ xuất khẩu.
Tăng cường hệ thống pháp lý thống nhất nhằm tạo ra mơi trường pháp lý, mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các doanh nghiệp.
Xây dựng hệ thống pháp lý , chính sách phát triển, quản lý kinh tế trên cơ sở khoa học, thực tiễn, phù hợp với yêu cầu của hoạt động sản xuất kinh doanh, thúc đẩy sự tăng trưởng và hạn chế những khiếm khuyết cản trở đến hoạt động của các doanh nghiệp.
Nghiên cứu kỹ lưỡng, chuẩn bị chu đáo, tránh nĩng vội nhằm tạo ra “sức sống” của các văn bản pháp quy, hạn chế những thay đổi quá nhanh của hệ thống pháp luật, chính sách phát triển, quản lý kinh doanh gây ra bất lợi cho các nhà doanh nghiệp. Khơng nên lạm dụng nguyên tắc “sai thì sửa” trong khi ban hành các văn bản pháp quy, chính sách quản lý kinh doanh mà dẫn đến sự tùy tiện dễ thay đổi, gây ra sự lo ngại, hoài nghi của các nhà đầu tư về những cam kết mang tính nguyên tắc của Nhà nước. Những thay đổi quá nhanh của các văn bản pháp quy và chính sách kinh tế là nguyên nhân rủi ro cho một số doanh nghiệp khi xây dựng phương án kinh doanh xuất nhập khẩu khơng lường hết những khĩ khăn, chi phí mới phát sinh.
Cải tiến cơng tác ban hành pháp luật, xây dựng chính sách kinh tế từ khâu soạn thảo, thảo luận cho đến ban hành chính thức. Hạn chế tối thiểu những sai sĩt, mập mờ, khơng khả thi, thiếu thống nhất của các văn bản pháp quy về kinh tế, nhất là các văn bản dưới luật như nghị định, quyết định, thơng tư, chỉ thị…
Tăng cường pháp chế trong quản lý kinh doanh XNK. Kỷ luật, phép nước phải được tơn trọng bằng cách tuyên truyền giáo dục mọi người và cĩ biện pháp xử lý nghiêm hoạt động chống buơn lậu, làm hàng giả, lừa đảo kinh tế trong nước cũng như quốc tế.
Ngồi ra chính phủ cũng cần ban hành các văn bản nhằm cụ thể hĩa hơn nữa nhằm giải quyết tranh chấp khi cĩ mâu thuẩn giữa pháp luật trong nước và pháp luật quốc tế. Các văn bản đĩ phải làm rõ tính chất pháp lý của UCP, URR,… đối với bên Việt Nam khi tham gia vào phương thức thanh tốn quốc tế, giúp các doanh nghiệp Việt Nam thực hiện đúng quy trình nghiệp vụ.