Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát chi tiết

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Cty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (Trang 31 - 33)

II. Nội dung kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm

2.2.1.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát chi tiết

2. Quy trình kiểm toán hàng tồn kho trong kiểm toán báo cáo tà

2.2.1.Thực hiện các thử nghiệm kiểm soát chi tiết

Thử nghiệm kiểm soát chỉ đợc thực hiện khi mà hệ thống KSNB đợc đánh giá là hoạt động có hiệu lực. Chuẩn mực Kiểm toán Việt Nam số 500 quy định: “Thử nghiệm kiểm soát là việc kiểm tra để thu thập bằng chứng kiểm toán về sự thiết kế phù hợp và sự vận hành hữu hiệu của hệ thống kế toán và hệ thống KSNB”. Nh vậy các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện hớng vào tính hiệu lực của hệ thống kiểm soát nội bộ nhằm giúp kiểm toán viên khẳng định lại mức rủi ro kiểm soát ban đầu mà họ đã đa ra đối với cơ sở dẫn liệu về hàng tồn kho. Do đó đối với chu trình hàng tồn kho, các thử nghiệm kiểm soát đợc thực hiện một cách chi tiết đối với từng chức năng trong chu trình.

* Thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình mua hàng

Kiểm toán viên kiểm tra dấu hiệu của KSNB đối với quá trình này bằng cách:

 Quan sát quá trình lập phiếu yêu cầu mua; kiểm tra chữ ký trên các phiếu yêu cầu mua và đơn hàng.

 Thực hiện phỏng vấn các nhân viên khách hàng để nhận định tính độc lập của các bộ phận nh ngời mua hàng với ngời nhận hàng, thủ kho…

* Thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình nhập xuất kho

Kiểm toán viên thực hiện việc quan sát cũng nh tiếp cận trực tiếp với nhân viên làm công tác kiểm nhận, nhập kho và kiểm tra chất lợng để xem xét, đánh giá các khía cạnh chủ yếu sau:

 Thủ tục phê duyệt nhập – xuất kho.

 Tính có thật của các nghiệp vụ nhập – xuất kho.

 Tính độc lập của thủ kho với ngời giao nhận hàng và các nhân viên kế toán có liên quan.

 Dấu hiệu kiểm tra đối chiếu nội bộ về hàng nhập – xuất kho.

* Thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình sản xuất

Sản xuất đợc xem là nghiệp vụ trọng tâm của chu trình hàng tồn kho. Bởi vậy đối với quá trình này, kiểm toán viên phải thiết kế các trắc nghiệm kiểm soát với số lợng nhiều hơn. Các thử nghiệm này phải nhằm mục đích đánh giá:

 Việc tổ chức quản lý ở các phân xởng, tổ đội của quản đốc phân xởng hoặc tổ trởng.

 Việc ghi nhật ký sản xuất và lập các báo cáo.

 Quy trình làm việc của bộ phận kiểm tra chất lợng và tính độc lập của bộ phận này.

 Quá trình kiểm soát công tác kế toán chi phí thông qua dấu hiệu kiểm tra, kiểm soát hệ thống sổ sách kế toán chi phí cũng nh quá trình luân chuyển chứng từ kế toán liên quan đến hàng tồn kho.

 Việc tuân thủ các hệ thống định mức chi phí đã đề ra, các chính sách thiết lập, các chuẩn mực kỹ thuật.

 Công tác bảo quản vật liệu & SPDD ở các bộ phận sản xuất.

 Quy trình, thủ tục kiểm kê sản phẩm và đánh giá SPDD.

* Thử nghiệm kiểm soát đối với quá trình l u kho vật t hàng hoá

Cùng với nghiệp vụ sản xuất, nghiệp vụ lu kho là nghiệp vụ trọng tâm của chu trình hàng tồn kho bởi đây là khâu rất dễ xảy ra các sai phạm ảnh hởng trọng yếu đến Báo cáo tài chính. Do đó việc đánh giá hệ thống kiểm soát đối với quá trình lu kho phải đợc thực hiện một cách cẩn trọng thích đáng. Các thủ tục kiểm toán viên thờng thực hiện là:

 Khảo sát quá trình bảo vệ hàng hoá trong kho nh hệ thống kho tàng, bến bãi có đảm bảo an toàn cho hàng hoá trong kho không?…

 Đánh giá công tác quản lý và kiểm tra chất lợng hàng hoá trong kho của thủ kho.

 Xem xét trình độ, t chất cũng nh sự ràng buộc của ngời bảo vệ hàng tồn kho và ngời ghi chép sổ sách về hàng tồn kho.

Một phần của tài liệu Kiểm toán chu trình hàng tồn kho trong kiểm toán BCTC do Cty kiểm toán và dịch vụ tin học AISC thực hiện (Trang 31 - 33)