Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 113 - 145)

III. Thu nhập/ngƣời/tháng(1.000đ)

3.2.6. Vận dụng tốt các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc trong việc

- Chính sách đưa tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất

Tiến hành tập huấn cho các hộ nông dân về kỹ thuật trồng cây ăn quả. Đào tạo, bồi dƣỡng nâng cao trình độ quản lý, trình độ khoa học kỹ thuật, trình độ chuyên sâu về nghiệp vụ cây ăn quả cho đội ngũ cán bộ kỹ thuật trên toàn huyện.

Áp dụng các biện pháp thâm canh vƣờn cây nhằm tăng năng suất kinh tế, tăng hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả. Năng suất kinh tế cây trồng là tăng năng suất bình quân của các cá thể trong quần thể vƣờn tính ra trên một đơn vị diện tích, chịu ảnh hƣởng bởi các yếu tố: Đặc tính di truyền của loài (giống); điều kiện môi trƣờng sống của cây (đất đai, khí hậu, nguồn nƣớc…) và các kỹ thuật canh tác do con ngƣời tác động. Do đó, các kỹ thuật làm vƣờn từ dọn đất, quy hoạch diện tích vƣờn trồng cây ăn quả, phủ đất, trồng cây, chăm sóc cây trồng rất quan trọng.

Giống cây phải đƣợc nhân ra rừ vƣờn cây bố mẹ tốt đã chọn lọc, đã đƣợc thử thách, chống chịu sâu bệnh, thích nghi với điều kiện sinh thái và phát triển cho năng suất ổn định. Xây dựng các hệ thống vƣờn ƣơm ở 2 xã mỗi vƣờn diện tích 2,5 ha để cung cấp giống cho bà con nông dân trong và ngoài huyện, giao cho trung tâm khuyến nông huyện thực hiện.

Cải tạo đất vƣờn tạp, bón phân đầy đủ chủ yếu là phân xanh, trồng xen cây họ đậu, làm cỏ, xới xáo theo định kỳ để đất tơi xốp. Phải luôn giữ cho mặt đất đƣợc che phủ, vƣờn quả che phủ cây cốt khí, đậu đỗ, dứa, khi canh tác trên đất dốc cần xếp theo đƣờng đồng mức nhằm giữ nƣớc, cản dòng chảy, đào rãnh, hố giữ nƣớc tƣới cây. Kỹ thuật đào hố, bón lót, phân lô, chia thửa, chọn vị trí đặt cây, chăm sóc, bón phân, đốn tỉa cành, phát cây bụi, phòng trừ sâu bệnh…là những yêu cầu cần thiết khi canh tác vƣờn cây ăn quả. Nếu thực hiện tốt quy trình chăm sóc không những rút ngắn thời gian kiến thiết cơ bản mà còn kéo dài giai đoạn khai thác kinh tế vƣờn cây (giai đoạn kinh doanh).

Cải tạo diện tích vƣờn tạp, mạnh dạn loại bỏ tập đoàn cây trồng cho năng suất thấp, không ổn định, giống bị thoái hoá, để thay vào đó là những cây trồng thích hợp cho năng suất cao hoặc sử dụng phƣơng pháp gốc ghép cùng các cây trong vƣờn.

- Chính sách đất đai

Xúc tiến nhanh việc giao đất, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp và lâm nghiệp cho các cá nhân và tổ chức sử dụng lâu dài. Khuyến khích việc chuyển nhƣợng sử dụng đất, thuê đất trong mức hạn điền, chuyển đổi một phần đất nông nghiệp kém hiệu quả và diện tích lam nghiệp ở vùng đồi núi thấp để trồng cây ăn quả. Cho phép các hộ gia đình chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ trồng các loại cây kém hiệu quả sang các cây trồng có hiệu quả kinh tế cao theo quy hoạch của huyện. Ngoài ra còn đƣợc miễn tiền thuế đất, và tiền thuê đất cho các cơ sở chế biến nông sản, các điểm dịch vụ, đại lý bán sản phẩm quả tƣơi.

cấp hệ thống đƣờng xá liên thôn, xóm thuận tiện, tiến tới công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông thôn, đặc biệt ƣu tiên cho hệ thống tƣới tiêu nƣớc.

Đầu tƣ chiều sâu cho các cơ sở nghiên cứu ứng dụng bằng việc bổ sung các trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác ƣơm cây giống, các cơ sở chế biến, bảo quản sản phẩm quả với quy mô phù hợp.

Hệ thống giao thông liên thôn, xã cần đƣợc đầu tƣ nâng cấp phải dải đá dăm, bê tông hoá đƣờng, mở rộng mặt đƣờng, huy động tối đa nguồn vốn trong dân, của các thành phần kinh tế để xây dựng và hoàn thiện kết cấu hạ tầng cơ sở, thực hiện chính sách Nhà nƣớc và nhân đân cùng làm, xã Vân Du làm điển hình (xã có km đƣờng thôn, xóm đã bê tông hoá trên 13 km), giao thông thuận lợi, đến mùa thu hoạch hộ bán tại vƣờn mà không mất nhiều chi phí công lao động cho vận chuyển tiêu thụ hàng hoá.

- Chính sách thị trường tiêu thụ và bảo quản sản phẩm

Thông qua các cơ quan chức năng của trung ƣơng, tỉnh Phú Thọ, huyện Đoan Hùng thƣờng xuyên nắm bắt thông tin thị trƣờng, các thông tin dự báo về sản phẩm quả để ngƣời sản xuất yên tâm, chủ động đầu tƣ. Dự báo xu thế phát triển để điều chỉnh cơ cấu cây trồng, điều chỉnh khâu bảo quản, chế biến. Tiến tới chủ động trong mức độ tăng hoặc giảm của việc đầu tƣ thâm canh để đảm bảo cho ngƣời sản xuất có hiệu quả kinh tế cao, và tránh rủi ro của thị trƣờng.

Xây dựng phƣơng pháp bảo quản sản phẩm sau thu hoạch bằng kết hợp của hai phƣơng pháp truyền thống và bảo quản trong túi nilon, nhằm bảo quản sản phẩm với thời gian dài, số lƣợng lớn.

Quản lý chất lƣợng sản phẩm để giữ đúng tên thƣơng hiệu “bƣởi Đoan Hùng”. Xây dựng điểm cố định để giới thiệu sản phẩm tại Bằng Luân, chợ Chi Đám và trung tâm thị trấn. Các điểm phải có phiếu bảo hành về chất lƣợng sản phẩm của mình đƣợc bán ra.

nghệ bảo quản sản phẩm quả thu hoạch đƣợc nhằm nâng cao giá trị, chất lƣợng sản phẩm, tăng hiệu quả sản xuất.

Tạo điều kiện để hộ nông dân hoặc tổ hợp tác có điều kiện để tham gia hội chợ, giới thiệu, quảng cáo chào hàng ở thị trƣờng trong nƣớc và tiến tới thị

trƣờng xuất khẩu.

- Chính sách vốn

Tăng cƣờng cho các nông hộ vay vốn với thời gian trung và dài hạn, lƣợng vốn cho vay phải đáp ứng đƣợc yêu cầu đầu tƣ của hộ, tuỳ theo diện tích trồng cây ăn quả của mỗi hộ.

Thu hút vốn đầu tƣ của Nhà nƣớc thông qua việc thu hút các chƣơng trình, các dự án, khuyến nông, khuyến lâm, 135, 661… chƣơng trình phát triển vùng cây ăn quả đặc sản của Nhà nƣớc và của tỉnh Phú Thọ.

Thu hút vốn bằng các chính sách mở cho các doanh nghiệp, các công ty trong và ngoài nƣớc về đầu tƣ tại Đoan Hùng.

Khuyến khích mở rộng các hình thức tín dụng, tƣơng trợ, tự nguyện giúp nhau trong sản xuất ở trong nhân dân: Hội Cựu Chiến Binh, Hội làm vƣờn, Hội phụ nữ, các tổ chức đoàn thể,…, các tổ chức tín dụng, quỹ tiết kiệm nhân dân thực hiện vay vốn cho phát triển vùng cây ăn quả huyện Đoan Hùng.

- Cần xây dựng các dự án để phát triển sản xuất và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả

+ Các dự án xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất hạ tầng tại địa phƣơng. + Dự án xây dựng hệ thống sản xuất, cung ứng giống CĂQ chất lƣợng cao. + Dự án phát triển các giống bƣởi đặc sản.

+ Dự án đào tạo nguồn nhân lực và chuyển giao kỹ thuật về CĂQ. + Dự án xây dựng cơ sở chế biến, tiêu thụ sản phẩm quả.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Huyện Đoan Hùng đang dần từng bƣớc hình thành các vùng sản xuất cây ăn quả tập trung, một số chủng loại cây ăn quả đặc sản, có giá trị kinh tế cao đã đƣợc trồng, đƣợc duy trì phát triển, không ngừng gia tăng diện tích, góp phần cải thiện, nâng cao đời sống ngƣời nông dân lao động và phát triển kinh tế chung của huyện.

Đặc biệt huyện Đoan Hùng có điều kiện nguồn lực tự nhiên (đất đai, khí hậu, địa hình, nguồn nƣớc…) phù hợp với loại cây ăn quả đặc sản và chủ lực là cây bƣởi và cây vải, nên có triển vọng cung cấp một khối lƣợng quả lớn cho nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc và tiến tới xuất khẩu. Vì vậy, phát triển sản xuất cây ăn quả là một nhu cầu khách quan, một hƣớng đi tích cực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế huyện, nâng cao đời sống ngƣời dân và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất nông nghiệp.

Huyện có sự ƣu tiên, khuyến khích của tỉnh Phú Thọ và trung ƣơng rất lớn để phát triển vùng cây ăn quả đặc sản. Do đó, về quy mô diện tích cây ăn quả ngày càng đƣợc mở rộng qua từng năm, cụ thể năm 2005 là 1.823,9 ha đến năm 2007 là 2.190,3 ha và dự kiến đến 2015 là 6.050 ha. Trong xu thế hội nhập, thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm quả có xu hƣớng mở rộng và ngày càng ổn định, vì vậy, sản phẩm quả giờ đây không chỉ tiêu thụ ở trong nƣớc mà còn bán cho cả khách nƣớc ngoài.

Hơn nữa, sản xuất cây ăn quả có năng suất tƣơng đối ổn định, nếu đem so sánh với cây chè và cây lƣơng thực trên cùng loại đất thì rõ ràng hiệu quả kinh tế của cây bƣởi và cây vải cao hơn nhiều lần. Ngay trong cùng loại quả bƣởi thì giống bƣởi khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhau, bƣởi Sửu có giá trị sản xuất và hiệu quả kinh tế đem lại cao hơn nhiều giống bƣởi Kinh. Vì vậy, việc ứng dụng giống tốt vào sản xuất đại trà sẽ cho hiệu quả kinh tế cao và khác biệt rõ ràng.

đó, việc đầu tƣ thâm canh ở các nhóm hộ khác nhau cho hiệu quả kinh tế khác nhau. Đối với hộ đầu tƣ cao cho hiệu quả kinh tế cao và ngƣợc lại nhóm hộ đầu tƣ thấp sẽ có hiệu quả kinh tế thấp hơn.

Huyện Đoan Hùng cần phải thực hiện tốt một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả trên toàn huyện: Giải pháp về mở rộng quy mô và tiến độ; giải pháp về kỹ thuật trong đó có kỹ thuật sản xuất cây ăn quả trái vụ; Giải pháp tổ chức sản xuất, cung ứng giống tại chỗ; giải pháp công nghệ sau thu hoạch, bảo quản, chế biến; giải pháp thị trƣờng và lƣu thông; giải pháp về các nguồn vốn; thực hiện tốt các chính sách.

2. Kiến nghị

Đề nghị Nhà nƣớc hỗ trợ huyện Đoan Hùng xây dựng và hoàn thiện cơ sở vật chất, hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông liên thôn, xã nhằm thúc đẩy sản xuất nông sản hàng hoá, lƣu thông buôn bán thuận lợi, giảm giá thành sản xuất quả, xây dựng và quy hoạch các cụm, điểm sơ chế, lập dự án đầu tƣ xây dựng cơ sở chế biến, bảo quản sản phẩm quả trƣớc và sau thu hoạch sản phẩm. Trong đó cụ thể các Sở ban ngành phối hợp thực hiện nhƣ sau:

- Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn hƣớng dẫn quy hoạch vùng, bố trí cơ cấu giống, chủ động xây dựng các dự án ƣu tiên, chủ trì, cùng các ngành xây dựng cơ chế chính sách khuyến khích phát triển cây ăn quả ở huyện.

- Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thẩm định các dự án, bố trí lồng ghép các nguồn vốn để đẩy nhanh tiến độ xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ phát triển cây ăn quả.

- Sở Khoa học Công nghệ và Môi trƣờng: Bố trí các đề tài nghiên cứu, điều tra ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ mới về kỹ thuật trồng cây ăn quả, bảo quản, chế biến sản phẩm quả.

- Sở Địa chính: Rà soát quỹ đất trồng cây ăn quả, đề xuất chính sách về đất đai để khuyến khích phát triển trang trị, các vùng cây ăn quả tập trung.

phẩm quả, quy hoach các cụm, các điểm sơ chế và đề xuất các dự án xây dựng cơ sở chế biến quả.

- Sở Thƣơng mại và Du lịch hƣớng dẫn và cung cấp các thông tin dự báo, tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ. Giúp huyện, các chủ trang trại, các hộ nông dân tham gia hội chợ, xúc tiến thƣơng mại, tổ chức các quầy hàng giới thiệu và bán các sản phẩm quả.

- Chi nhánh Ngân hàng Nhà nƣớc chỉ đạo ngân hàng thƣơng mại giải quyết đủ vốn cho vay phát triển cây ăn quả, cải tiến thủ tục và phƣơng pháp cho vay đảm bảo thuận lợi, nhanh chóng.

- Các đoàn thể nhân dân có kế hoạch tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên ở cơ sở tích cực tham gia chƣơng trình phát triển cây ăn quả từ sản xuất đến chế biến, tiêu thụ sản phẩm.

- Các cơ quan thông tin đại chúng cần làm tốt công tác thông tin tuyên truyền về chủ trƣơng, chính sách của tỉnh về phát triển cây ăn quả, giới thiệu các điển hình trong sản xuất cây ăn quả.

UBND huyện Đoan Hùng cần căn cứ vào chủ trƣơng quy hoạch của tỉnh, căn cứ vào điều kiện của huyện để xây dựng dự án phát triển trồng, chế biến, tiêu thụ quả. Trƣớc mắt là đối với hai loại cây ăn quả: Bƣởi đặc sản và vải Hùng Long.

- Huyện tiến hành khảo sát điều tra, lập quy hoạch và hƣớng dẫn cơ cấu loại cây ăn quả cụ thể ở từng xã của huyện để các hộ dân bố trí sản xuất. Đồng thời tăng cƣờng vai trò quản lý Nhà nƣớc của cấp huyện trong khâu sản xuất, cung ứng giống cây ăn quả, có biện pháp và cơ chế chính sách khuyến khích, tiêu thụ sản phẩm quả của huyện.

- Mở rộng diện tích trồng bƣởi và các cây ăn quả trái vụ nhằm điều hoà sản phẩm sản xuất trong năm và nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất chung của vƣờn cây ăn quả. Đồng thời cải tạo diện tích vƣờn tạp, giảm diện tích trồng xoài để thay thế vào đó cây bƣởi đặc sản và cây vải Hùng Long.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt

1. Đỗ Đình Ca - Trần Thế Tục ( 1998), Kết quả điều tra giống cam quýt vùng Hương Sơn Hà Tĩnh, tạp chí KHCN và quản lí kinh tế, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

2. Công ty cổ phần xây dựng và phát triển nông thôn Phú Thọ (2003), Báo Cáo nghiên cứu khả thi dự án đầu tư phát triển cây bưởi đặc sản huyện Đoan Hùng giai đoạn 2003, 2005, tài liệu nội bộ.

3. Cục Thống Kê Phú Thọ (2005), Niên giám thống kê năm 2005, NXB Thống kê, Hà Nội.

4. Cục Thống Kê Phú Thọ (2006), Niên giám thống kê năm 2006, NXB Thống kê, Hà Nội.

5. Mai Ngọc Cƣờng và tập thể tác giả (1996), Lịch sử các học thuyết kinh tế, NXB Thống kê, Hà Nội.

6. David Begg, Stanley Fischer, Rudger Dornbush (1995), Kinh tế học, NXB Giáo dục, Hà Nội.

7. David Colman (1994), Nguyên lý kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

8. Phạm Thị Mỹ Dung (1992), Phân tích hoạt động kinh tế nông nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội.

9. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Báo cáo chính trị của ban chấp hành Trung Ương Đảng tại Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự thật, Hà Nội.

10. Đảng cộng sản Việt Nam (1987), Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ VI, NXB Sự Thật, Hà Nội.

11. Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào thế kỷ XXI, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội.

NXB Nông Nghiệp, Hà Nội.

13. Bùi Thanh Hà (2005), Phương pháp nhân giống cây ăn quả, NXB Thanh Hoá 14. Hội thảo (2004), “ Tiềm năng và lợi thế so sánh một số nông sản các vùng

sinh thái”, Hội thảo 18 – 19/8/2004 tại thành phố Hồ Chí Minh.

15. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 1, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội. 16. Hội Khoa học Kinh tế Việt Nam (1998), Phát triển nông thôn theo hướng

công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập 2, NXB Chính Trị quốc gia, Hà Nội. 17. Trần Hoàng Kim – Lê Thụ (1992), “Vũ khí cạnh tranh thị trƣờng”, Tạp chí

Nông thôn mới (3/1998), tr 18.

18. Nguyễn Khoáng (1993), Nhập môn hệ thống tài khoản quốc gia SNA, NXB Thống kê, Hà Nội.

19. Đinh Ngọc Lan (2005), Tài liệu tập huấn phương pháp đánh giá nông thôn PRA và lập kế hoạch khuyến nông , tài liệu nội bộ

20. Lê Huy Ngọ (2001), Điều chỉnh cơ cấu - chuyển giao công nghệ - xúc tiến thị

Một phần của tài liệu Thực trạng và những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả tại huyện đoan hùng tỉnh phú thọ (Trang 113 - 145)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(145 trang)