III. Phơng hớng nâng cao lợi nhuận.
2. Một số biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh của công ty HIPT.
Mở rộng phơng thức bán hàng:
CPBH ( CPQLDN ) phân bổ cho hàng
bán ra
CPBH ( CPQLDN )
Nh chúng ta đã biết, nghệ thuật bán hàng trong kinh doanh là một vấn đề hết sức quan trọng không chỉ với bản thân doanh nghiệp mà còn đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân. Chỉ có thông qua quá trình bán hàng độ hữu dụng của hàng hoá mới đợc xác định một cách trọn vẹn. Có bán hàng hoá thu đợc tiền thì công ty mới bù đắp đợc các chi phí bỏ ra và có lãi. Tăng nhanh quá trình tiêu thụ là tăng nhanh vòng quay của vốn lu thông, tiết kiệm chi phí. Để làm đợc điều này, công ty không chỉ tăng nhanh khối lợng hàng bán
(Biểu số 23:Một số chỉ tiêu kinh tế)
ra mà còn phải đảm bảo chất lợng hàng hoá trớc khi tiêu thụ. Để tăng nhanh khối lợng hàng bán, ngoài các phơng thức bán hàng nh hiện nay, công ty nên mở rộng một số phơng thức mới nh: bán chuyển khẩu, hàng đổi hàng, bán hàng trả góp, giao hàng cho các đại lý Vào các dịp lễ tết, công ty nên dùng hình… thức bán hàng có quà tặng khuyến mại nh: Tặng một chơng trình phầm mềm mới nhất, tặng đĩa nhạc hay thiết bị bảo vệ máy tính , đồng thời công ty nên… tham giá tài trợ cho một số Showgame trên chơng trình Tivi vừa là quảng cáo, vừa giúp công ty quảng bá rộng rãi sản phẩm đến ngời tiêu dùng trong cả nớc.
Mở rộng thị trờng tiêu thụ.
Thị trờng là nhân tố quyết định giá cả và sản lợng hàng hoá bán ra, để tăng khối lợng hàng bán ra, công ty phải thờng xuyên tiến hành thăm dò thị tr- ờng, nắm bắt nhu cầu mà thị trờng đòi hỏi. Số lợng hàng hoá bán ra trên thị tr- ờng do cung cầu thị trờng quyết định. Do vậy, để mở rộng thị trờng tiêu thụ, công ty nên áp dụng các biện pháp sau:
Thứ nhất: Xây dựng chơng trình quảng cáo rộng rãi trên mọi phơng tiện thông tin có thể với những hình ảnh và khẩu hiệu dễ nhớ, dễ gây tò mò cho ngời tiêu dùng.
Thứ hai: Luôn luôn đa ra các phơng thức bán hàng có kèm theo các chính sách u đãi nh: giảm giá, bán hàng có quà tặng, bốc thăm quay số trúng thởng theo số ghi trên phiếu bảo hành hoặc là có những phần thởng đặc biệt dành cho vị khách hàng thứ 100 mua hàng trong tháng…
Thứ ba: Xây dựng một đội ngũ nhân viên năng động, nghiên cứu tìm hiểu thị trờng tiềm năng, nắm bắt nhu cầu trớc mắt cũng nh lâu dài của ngời tiêu dùng để có kế hoạch phân phối sản phẩm cho phù hợp.
Thứ t: Mở rộng hệ thống phân phối nh các đại lý, cửa hàng, siêu thị ở những nơi này nên có chế độ thởng cho nhân viên bán hàng có doanh số cao hay có công giới thiệu khách hàng lớn cho công ty nh tiền, một chuyến du lịch nớc ngoài…
Thứ năm: Công ty nên chú trọng khai thác thị trờng miền núi, vùng sâu, vùng xa. Bởi vì trong tơng lai không xa khi mà nền kinh tế thị trờng ngày càng phát triển, đời sống đợc nâng cao thì những thị trờng nh vậy sẽ cần một khối l- ợng lớn hàng hoá để trang bị với mục đích tiến kịp các vùng lân cận, các thị xã, thành phố lớn.
Thứ sáu: Công ty nên tổ chức hội nghị khách hàng để nắm bắt đợc những thông tin cần thiết cho việc bán hàng, đa hàng hoá đi tham gia triển lãm ở các hội trợ triển lãm về công nghệ thông tin.
Về thanh toán công nợ với khách hàng.
Trong điều kiện hiện nay, công ty phải cạnh tranh gay gắt với các công ty cùng nghành hàng, việc tìm kiếm và thu hút khách hàng là vấn đề mang tính sống còn đối với sự tồn tại và phát triển của công ty. Khách hàng của công ty chủ yếu là khách hàng thờng xuyên, thanh toán chậm, điều này tất yếu dẫn đến công ty bị chiếm dụng vốn. Công ty bán hàng theo hình thức trả chậm có thể tăng doanh số bán hàng nhng khả năng an toàn về mặt tài chính thấp. Vì vậy, công ty cần có biện pháp để quản lý và thu hồi các khoản nợ nhanh hơn, đảm bảo đúng quy định hợp đồng giữa hai bên.
Trong hoạt động kinh doanh hàng hoá, để giữ đợc khách hàng thờng xuyên và cạnh tranh hiệu quả thì không doanh nghiệp nào tránh đợc trờng hợp bán chịu. Tuy nhiên, vừa để nâng cao chất lợng bán hàng, vừa nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, công ty nên đề ra những nguyên tắc sau:
+ Tất cả các khách hàng của công ty không thanh toán ngay đều phải ký hợp đồng kinh tế, trên cơ sở định mức bán hàng chung của toàn công ty mà điều tiết linh hoạt đối với từng khách hàng cho phù hợp. Các bộ phận trên cơ sở căn cứ lợng hàng hoá tiêu thụ bình quân hàng tháng, phối hợp cùng phòng kế toán xây dựng mức d nợ cụ thể cho từng khách hàng. Đối với khách hàng gần đến hạn trả tiền, công ty nên gửi thông báo yêu cầu trả tiền trớc 2 – 3 ngày để nhắc nhở khách hàng phải thanh toán đúng hạn. Trong trờng hợp khách hàng không thanh toán đúng hạn, công ty có thể thi hành lãi suất trả chậm cao hơn lãi suất ngân hàng. Công ty ngừng cung cấp hàng hoá nếu có hiện tợng thờng xuyên thanh toán không đúng hạn, dây da nợ hoặc không có khả năng trả.
+ Tuỳ thuộc từng đối tợng khách hàng mà công ty quyết định có nên bán chịu hay không, thời hạn nợ là bao nhiêu. Đối với khách hàng mà công ty không nắm chắc tình hình tài chính của họ thì công ty không nên bán chịu.
+ Phải thờng xuyên có sự trao đổi thông tin về công nợ của khách hàng giữa phòng kế toán và bộ phận ( hay trung tâm ) của mỗi khách hàng để quyết định có viết hoá đơn cung cấp hay không. Đây là một trong những giải pháp bảo đảm d nợ an toàn.
+ kế toán công nợ định kỳ 10 – 15 ngày gửi giấy báo công nợ đến cho khách hàng vừa để đối chiếu công nợ vừa để kiểm tra việc hạch toán, kế toán phải thờng xuyên đôn đốc khách hàng thanh toán nợ. Công ty nên có chính sách thởng cho khách hàng thanh toán trớc hạn hoặc đúng quy định.
+ Công bố chính sách tín dụng của công ty cho khách hàng biết. Chính sách tín dụng thể hiện sự quan tâm của công ty đối với khả năng thanh toán của khách hàng, đặc biệt là khách hàng mới. Công ty nên nêu rõ những quy định về thời hạn thanh toán, lợng hàng mua đợc hởng hồi khấu, chiết khấu…
+ Tổ chức quản lý chặt chẽ các khoản nợ, cụ thể kiểm tra thời hạn chi tiết đối với từng khách hàng, từng hoá đơn, từng hợp đồng mua bán hàng hoá để phát hiện ra trờng hợp khách hàng nợ quá hạn và từ đó có biện pháp thu hồi công nợ.
Bán hàng và quản lý:
Đây là một vấn đề mà bất cứ doanh nghiệp nào cũng phải quan tâm, khi tiết kiệm đợc chi phí có nghĩa là công ty sẽ tăng thêm lãi trong kinh doanh. Để làm tốt điều này, công ty nên tổ chức sắp xếp công việc kinh doanh một cách khoa học và hợp lý. Phân công trách nhiệm tới từng nhân viên, có kế hoạch dự báo trớc những biến động để có các biện pháp sử lý phù hợp, giảm thiểu một cách tối đa những chi phí không đáng có. Để có thể thực hiện đợc điều này công ty phải tiến hành phân công công việc, nghiên cứu quá trình thực hiện công việc một cách nghiêm túc, đối với những công việc phải tiêu tốn một khoản chi phí lớn công ty nên đa ra nhiều phơng án để chọn lựa, phơng án nào an toàn, cho kết quả tối u và tiết kiệm đợc chi phí thì nên lựa chọn, việc có nhiều phơng án để lựa chọn giúp doanh nghiệp không bị động khi gặp sự cố và có những biện pháp hữu hiệu để giải quyết những rủi ro trong kinh doanh.
Ngoài ra, để tăng hiệu quả kinh doanh cần phải có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các phòng ban, các bộ phận trong công ty. Trong đó, công tác kế toán là một trong các công cụ đắc lực. Để thực hiện điều này, đặc biệt là kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh của công ty phải ghi chép trung thực, đầy đủ, chính xác, kịp thời các thông tin kế toán.
Kết luận.
Kinh doanh là một nghệ thuật mà ở đó ngời ta có thể sử dụng mọi phơng cách để tăng lợi nhuận một cách cao nhất. Kế toán là một công cụ mà dựa vào công cụ này ngời ta có thể biết đợc mức độ kinh doanh của mình đang nằm trong khoảng nào ( lỗ, lãi ).
Qua thời gian tìm hiểu thực tế tại công ty HIPT cũng nh đợc tiếp cận trực tiếp với các hình thức bán hàng mà công ty đang áp dụng, em đã phần nào nắm đợc tình hình thực tế về hoạt động bán hàng của công ty. Có thể nói rằng việc hạch toán kế toán hàng hoá, xác định kết quả kinh doanh nói riêng và công tác kế toán nói chung tại công ty là tơng đối khoa học và hoàn thiện. Bằng những kiến thức đã đợc tiếp thu tại nhà trờng cùng với những hiểu biết thực tế về công ty, em đã hoàn thiện luận văn này với đề tài “ kế toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty cổ phần hỗ trợ phát triển tin học – HIPT’’. Luận văn của em ngoài phần lý luận chung có đi sâu tìm hiểu công tác hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty với số liệu thực tế tháng 12 năm 2002. Với tinh thần học hỏi và xây dựng nghiêm túc, em mạnh dạn đa ra một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện hơn nữa việc hạch toán bán hàng và xác định kết quả kinh doanh tại công ty.
Để có thể hoàn thành luận văn này, em đã đợc sự giúp đỡ rất nhiệt tình của nhân viên phòng tài chính kế toán và sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của cô giáo PGS.TS Phạm Thị Gái. Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, Ngày 21 tháng 5 năm 2003 Sinh viên
Nguyễn Thị Thanh Mai Lớp kế toán 41 D