Các vấn ựề liên quan ựến chuẩn mực báo cáo

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam (Trang 69)

2. CHƯƠNG

2.3.2.7. Các vấn ựề liên quan ựến chuẩn mực báo cáo

Hiện nay, các NHTM Việt Nam ựang bối rối trong việc thực hiện theo các chuẩn mực kế tốn của Việt Nam (VAS) và các chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS). Khi thực hiện báo cáo theo hai chuẩn mực này hoặc thuê các tổ chức xếp hạng tắn nhiệm ựộc lập trong nước và ngồi nước ựánh giá thì kết quả là rất khác biệt. Cĩ thể thấy rõ ựiều này thơng qua báo cáo cân ựối kế tốn của ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam dưới ựây khi ngân hàng này thuê tổ chức xếp hạng tắn nhiệm MoodyỖs xếp hạng..

Rõ ràng cĩ một sự khác biệt khi lập và báo cáo các chỉ tiêu trên bảng cân ựối kế tốn theo tiêu chuẩn của VAS và theo chuẩn mực kế tốn quốc tế (IFRS). Giá trị tổng tài sản năm 2007 của BIDV theo VAS và theo IFRS tương ứng là 203,5 ngàn tỷ và 200,2 ngàn tỷ; chênh lệch khoảng 3,3 ngàn tỷ ựồng. Vốn tự cĩ của ngân hàng BIDV nếu theo VAS là 11,2 ngàn tỷ năm 2007, so với tổng quy mơ tài sản cĩ là chiếm tỷ trọng 5,53%, trong khi ựĩ nếu theo ựánh giá của IFRS thì vốn tự cĩ chỉ là 7,8 ngàn tỷ chiếm tỷ trọng là 3,94%, hồn tồn khác biệt. Vậy ngân hàng sẽ căn cứ vào ựâu ựể ựiều chỉnh vốn hoặc tài sản cĩ rủi ro của mình, ựể thực hiện ựược mục tiêu quản trị rủi ro. điều này sẽ dẫn ựến khĩ khăn rất lớn cho ngân hàng đầu tư & Phát triển VN nĩi riêng và các NHTM Việt Nam nĩi chung trong việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế vào ựánh giá hoạt ựộng hoặc cơng tác quản trị rủi ro của mình, cụ thể ở ựây là các chuẩn mực theo hiệp ước Basel II.

Bảng 2.5 Một số chỉ tiêu của BIDV theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam và quốc tế đơn vị: triệu ựồng 2007 2006 2007 2006 Tổng Tài sản 200,260 158,064 203,539 161,160 Vốn tự cĩ 7,888 4,181 11,266 7,341 Vốn tự cĩ/Tổng Tài sản 3.94% 2.64% 5.53% 4.55% IFRS VAS

Chỉ tiêu của BIDV

Nguồn: Báo cáo thường niên ngân hàng đầu tư & PTVN 2007

đối với một số chi nhánh ngân hàng nước ngồi hoạt ựộng lâu năm tại Việt Nam như ngân hàng HSBC, ngân hàng Citygroup, ANZẦ thì những ngân hàng này ựều cĩ hai hệ thống báo cáo sổ sách kế tốn, một hệ thống theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam VAS dùng ựể báo cáo với ngân hàng nhà nước Việt Nam và cơ quan thuế, một hệ thống theo chuẩn mực kế tốn quốc tế IAS dùng phục vụ cho cơng tác quản trị ngân hàng. điều này tạo ra một sự lãng phắ rất lớn trong việc duy trì cùng một lúc hai hệ thống nhưng khơng làm khác ựược bởi nhận ựịnh chung của các chuyên gia ngân hàng là hai hệ thống này cịn quá nhiều ựiểm khác biệt, khĩ cĩ thể nhập chung.

Trong khi ựĩ, hiện nay các doanh nghiệp nĩi chung và các NHTM nĩi riêng ở Việt Nam ựang bước vào một sân chơi chung tồn thế giới với nhiều luật lệ và quy ựịnh quốc tế, nếu khơng nhanh chĩng thắch nghi với những luật lệ này và xây dựng cho mình hệ thống báo cáo tương thắch thì sẽ rất bị thiệt thịi về khả năng cạnh tranh cũng như khả năng chống ựỡ rủi ro.

Thơng thường, khi các ngân hàng phân tắch hoạt ựộng trong một thời gian, sẽ sử dụng các dữ liệu trên bảng cân ựối kế tốn và các báo cáo tài chắnh khác. Tuy nhiên, cĩ một vấn ựề cần quan tâm ở ựây là giá trị các khoản mục trên bảng cân ựối nên thể hiện như thế nào ựể cĩ thể tắnh ựến những yếu tố biến ựộng trên thị trường tác ựộng ựến giá trị sổ sách của những khoản mục này bao gồm biến ựộng về lãi suất, tỷ giá, biến ựộng giá các loại chứng khốn và các sản phẩm phái sinh theo thời gian ựáo hạn cịn lạiẦ đĩ chắnh là việc tắnh ựến rủi ro thị trường trong giá trị sổ sách của các NHTM.

Theo bảng cân ựối kế tốn ựược cơng bố của một số các NHTM kể cả NHTM cổ phần và NHTM nhà nước, cĩ thể thấy rằng hầu hết các ngân hàng chưa tắnh ựến yếu tố rủi ro thị trường vào giá trị các khoản ựầu tư trên sổ sách của các NHTM. Chỉ cĩ một số NHTM CP lớn như ngân hàng Á Châu, ngân hàng Sài Gịn thương tắn với sự tham gia gĩp vốn của những tập ựồn quốc tế giàu kinh nghiệm trong lĩnh vực tài chắnh Ờ ngân hàng hoặc ngân hàng đầu tư & Phát triển Việt Nam với sự ựánh giá, xếp hạng của một tổ chức cĩ uy tắn mới quan tâm và thể hiện một cách tương ựối chi tiết những yếu tố này.

KẾT LUẬN CHƯƠNG 2

Thơng qua phân tắch thực trạng ứng dụng các Hiệp ước chuẩn mực quốc tế về an tịan vốn vào hệ thống các ngân hàng Việt Nam, nhận thấy về chủ trương, và thực tiễn Việt Nam mới chỉ dừng lại việc ứng dụng Basel I về việc quy ựịnh tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 8% dựa trên vốn tự cĩ và tài sản cĩ rủi ro, trong ựĩ tài sản cĩ rủi ro ựược xác ựịnh căn cứ vào hệ số rủi ro ựược quy ựịnh cụ thể, chưa căn cứ vào kết quả xếp hạng tắn dụng. Và rõ ràng là hiện Việt Nam chưa ứng dụng Basel II trong hoạt ựộng quản trị rủi ro ngân hàng.

Vấn ựề hiện nay mà hệ thống ngân hàng Việt Nam gặp phải cũng giống như ở các nền kinh tế mới nổi khác, ựĩ chắnh là sự chưa ổn ựịnh về hệ thống luật pháp cũng như hoạt ựộng ngân hàng. Trong giai ựoạn vừa qua, hệ thống ngân hàng Việt Nam chưa cĩ ựiều kiện ựể hồn thiện các cơ sở hạ tầng tài chắnh, hệ thống cơng nghệ thơng tin cũng như hệ thống văn bản pháp luật phục vụ nhu cầu ứng dụng Hiệp ước Basel II. Ngồi ra, sự thiếu hụt nguồn nhân lực chất lượng cao làm việc trong lĩnh vực ngân hàng cũng là một trong những nguyên nhân gây khĩ khăn cho quá trình vận dụng những mơ hình quản trị rủi ro hiện ựại vào hoạt ựộng của hệ thống ngân hàng Việt Nam.

Tuy nhiên, trong xu thế hội nhập kinh tế tồn cầu, một số nhu cầu về việc mở rộng quy mơ, phạm vi hoạt ựộng cũng như mạng lưới chi nhánh ngân hàng ựã trở nên hết sức cần thiết. Từ ựĩ, dẫn ựến ựịi hỏi phát triển hệ thống quản trị rủi ro tương thắch với quy mơ. Một số quy ựịnh trong hiệp ước Basle I ngày nay khơng cịn phù hợp ựối với nhiều quốc gia. Và các ngân hàng Việt Nam muốn phát triển bền vững trong hệ thống cần nâng cao khả năng chống ựỡ rủi ro thơng qua việc xác ựịnh nhu cầu vốn phù hợp với nhiều loại rủi ro khác ngồi rủi ro tắn dụng như rủi ro hoạt ựộng và rủi ro thị trường. Muốn làm ựược ựiều này, ngân hàng Việt Nam cần xem xét ựến khả năng áp dụng hiệp ước Basel II vào hoạt ựộng của mình.

CHƯƠNG 3:

GIẢI PHÁP NÂNG CAO KHẢ NĂNG

ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II

TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TẠI NHTM VIỆT NAM

3.1 SỰ CẦN THIẾT ỨNG DỤNG HIỆP ƯỚC BASEL II TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Những lý do cĩ thể kể ựến khiến hệ thống NHTM Việt Nam cần xem xét ứng dụng Basel trong quản trị rủi ro và giám sát hoạt ựộng ngân hàng là:

Thứ nhất, hoạt ựộng của ngân hàng khơng cịn bĩ hẹp trong phạm vi một quốc gia mà trải rộng ra rất nhiều quốc gia, nhiều khu vực với những danh mục sản phẩm dịch vụ ựa dạng. Trên thực tế, một số NHTM NN của Việt Nam ựã và ựang tìm cách mở chi nhánh của mình ở nước ngồi nhằm tăng tắnh chủ ựộng trong hoạt ựộng ựồng thời tận dụng tốt thị trường tiềm năng trên thế giới. Khi ựã lựa chọn phương án mở chi nhánh ngân hàng tại quốc gia khác thì phải tuân theo pháp luật hiện hành của họ, khơng thể chỉ giữ riêng theo luật pháp của Việt Nam.

Thứ hai, trong thời gian tới, hoạt ựộng ngân hàng nước ngồi dự báo sẽ phát triển mạnh trên lãnh thổ Việt Nam, việc kiểm sốt ựể hạn chế ựến mức tối ựa rủi ro cho hệ thống ngân hàng Việt Nam cũng như bảo vệ quyền lợi của những người gửi tiền là hết sức cần thiết. Nếu khơng cĩ quy ựịnh luật pháp ựi trước một bước thì khi chậm chân hơn, hệ thống ngân hàng chúng ta sẽ phải nhận những hậu quả cĩ thể rất nặng nề.

Thứ ba, hịan thiện theo các chuẩn mực quốc tế sẽ giúp các ngân hàng cĩ thể so sánh và ựánh giá một cách chắnh xác, khách quan nhất về những ựiểm yếu, ựiểm mạnh, từ ựĩ cĩ những biện pháp kịp thời nâng cao năng lực cạnh tranh của hệ thống, giảm thiểu những ựiểm yếu và bất lợi. điều này sẽ giúp hệ thống ngân hàng Việt Nam cĩ thể phát triển bền vững và an tồn hơn.

Với những lý do nêu trên, việc hướng ựến ứng dụng hiệp ước an tồn vốn Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng ựược xác ựịnh là một trong những

mục tiêu quản trị rủi ro ựối với các TCTD Việt Nam. Việc tuân thủ các chuẩn mực quốc tế về giám sát ngân hàng, ựặc biệt tuân thủ các nguyên tắc cơ bản Basel cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng hệ thống ngân hàng tài chắnh vững mạnh, ựáp ứng các ựiều kiện tiên quyết của quá trình gia nhập WTO và hội nhập kinh tế quốc tế. Ngồi ra, tuân thủ các chuẩn mực quốc tế cịn giúp chúng ta xây dựng một hệ thống thanh tra giám sát hiệu quả, hỗ trợ việc phát triển thị trường tài chắnh, phát triển hoạt ựộng ngân hàng vững mạnh, nâng cao khả năng cạnh tranh, gia tăng giá trị cho các TCTD, ựồng thời mở rộng thị trường trong nước và quốc tế.

3.2 LỘ TRÌNH VÀ PHƯƠNG PHÁP

Xét theo kinh nghiệm của các nước thuộc nhĩm G10 và các nước khơng thuộc nhĩm G10 về việc ứng dụng Basel II trong hệ thống quản trị rủi ro ngân hàng nhận thấy mặc dù Basel II cĩ hiệu lực từ năm 2006 nhưng phải ựến hơn hai năm sau ựĩ những quốc gia cĩ nền kinh tế lớn như Mỹ, Úc, Nhật ,Ầmới ứng dụng Basel II và tại Mỹ cũng chỉ ứng dụng phương pháp phức tạp (phương pháp nâng cao) tại các ngân hàng cĩ quy mơ vốn lớn hơn 250 tỷ USD và cĩ hoạt ựộng ựa quốc gia. Cịn hầu hết các ngân hàng cĩ quy mơ vốn nhỏ (dưới 3 tỷ USD) thường chọn phương pháp ựơn giản (phương pháp chuẩn trong ựánh giá rủi ro tắn dụng, phương pháp cơ bản và phương pháp chuẩn trong ựánh giá rủi ro hoạt ựộng).

Xét ựiều kiện của Việt Nam hiện nay, hệ thống cơ sở dữ liệu phục vụ cho quá trình phân tắch và ựánh giá rủi ro là một trong những khĩ khăn lớn, bên cạnh ựĩ cịn thiếu các văn bản hướng dẫn, thiếu các ựiều kiện tiên quyết về tắnh chủ ựộng trong mỗi ngân hàng cũng như khĩ khăn về mặt chi phắ, vì vậy Việt Nam chưa thể một sớm một chiều ứng dụng ngay ựược Hiệp ước quốc tế Basel II trong hoạt ựộng quản trị rủi ro ngân hàng, mà cần phải xây dựng lộ trình dần tiếp cận Basel II và từng bước hịan thiện bộ máy giám sát, quản lý rủi ro ựể chuẩn bị cho việc ứng dụng Basel II.

Căn cứ vào tình hình thực tế tại các Việt Nam và kinh nghiệm tại các nước ựã ứng dụng Basel II, tác giả ựề xuất xây dựng lộ trình ứng dụng Basel II từ 2010 ựến 2020 cho hệ thống các ngân hàng tại Việt Nam:

Bảng 3.1 đề xuất lộ trình và phương pháp ứng dụng Basel II tại Việt Nam

Thời gian đánh giá rủi ro Phương pháp áp dụng Mơ hình ngân hàng áp dụng

Từ 2010 ựến 2013 Rủi ro tắn dụng Phương pháp chuẩn Ngân hàng cĩ vốn ựiều lệ từ 400 triệu USD trở lên bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng

Rủi ro tắn dụng Phương pháp chuẩn Ngân hàng cĩ vốn ựiều lệ từ 200 triệu USD trở lên bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng

Rủi ro hoạt ựộng Phương pháp chỉ số cơ bản Ngân hàng cĩ vốn ựiều lệ từ 400 triệu USD trở lên bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng

Rủi ro tắn dụng Phương pháp chuẩn Áp dụng cho tất cả các ngân hàng

Rủi ro hoạt ựộng Phương pháp chỉ số cơ bản Ngân hàng cĩ vốn ựiều lệ từ 200 triệu USD trở lên bắt buộc phải xây dựng hệ thống xếp hạng tắn dụng

Phương pháp xếp hạng nội bộ cơ bản Ngân hàng cĩ quy mơ vốn lớn Phương pháp chuẩn Áp dụng cho hầu hết các ngân hàng Rủi ro hoạt ựộng Phương pháp chỉ số cơ bản Áp dụng cho tất cả các ngân hàng Rủi ro thị trường Phương pháp chuẩn hĩa Ngân hàng cĩ quy mơ vốn lớn Từ 2018 ựến 2020

Từ 2013 ựến 2015

Từ 2015 ựến 2018

Rủi ro tắn dụng

Theo lộ trình ứng dụng Basel I, mặc dù Basel I ban hành năm 1998 nhưng phải mất hơn 7 năm sau ựĩ mới ựược hiện thực hĩa tại Việt Nam dưới hình thức Quyết ựịnh 457 về quy ựịnh an tồn vốn tối thiểu. Vì vậy, cũng cĩ thể phải mất hơn 6 Ờ 7 năm sau khi Basel II ựược ban hành năm 2004, nghĩa là sau năm 2010, Việt Nam mới từng bước ứng dụng Basel II trong quản trị rủi ro ngân hàng.

Bước ựầu, khi ứng dụng vào Việt Nam, thắ ựiểm ứng dụng tại các ngân hàng cĩ quy mơ lớn trước, vì cũng chỉ những ngân hàng này mới cĩ ựủ ựiều kiện vật chất, con người ựể vận hành Basel II vào hệ thống ngân hàng. Những ngân hàng cĩ quy mơ vốn ựiều lệ từ 400 triệu USD tương ựương khỏang hơn 7.000 tỷ là những ngân hàng cĩ khả năng từ năm 2010 Ờ 2013 hịan thiện cơng tác xây dựng xếp hạng tắn dụng. Sau ựĩ, những ngân hàng này sẽ truyền lại kinh nghiệm và cơng nghệ ựể các ngân hàng khác cĩ thể ứng dụng trong những năm sau này.

Về rủi ro hoạt ựộng, thì phương pháp chỉ số cơ bản với cách tắnh dựa trên thu nhập của 3 năm liên tục trước ựĩ nhân với tỷ lệ cố ựịnh 15% là phương pháp ựơn giản nhất mà Việt Nam cĩ thể ứng dụng trong 3 năm tới. Tuy là phương pháp ựơn giản, nhưng khi ứng dụng vào hệ thống ngân hàng, thì ựịi

hỏi ngân hàng cĩ phải duy trì vốn lớn ựể ựủ trang trải cho rủi ro hoạt ựộng, vì vậy cũng cần thời gian cho ngân hàng chuẩn bị khi áp dụng.

3.3 MƠ HÌNH ỨNG DỤNG BASEL II VÀO HỆ THỐNG NGÂN HÀNG VIỆT NAM

Mơ hình Basel II cĩ thể áp dụng tại hệ thống ngân hàng Việt Nam: Tổng vốn (giống Basel I)

RWA rủi ro tắn dụng + (K rủi ro hoat ựộng * 12,5)

Tỷ lệ vốn tối thiểu = ≥ 8%

Trong ựĩ:

RWA rủi ro tắn dụng = tài sản * hệ số rủi ro (cĩ quan hệ với xếp hạng tắn dụng). Bảng 3.2 đề xuất mơ hình ứng dụng Basel II trong phương pháp ựánh giá rủi ro tắn dụng tại Việt Nam

AAA ựến AA- A+ ựến A- BBB+ ựến BBB- BB+ ựến BB - B+ ựến B - dưới B- Khơng xếp hạng đối với Ngân hàng và cơng ty bảo hiểm 20% 50% 100% 100% 100% 150% 100% đối với Ngân hàng và cơng ty bảo hiểm

(cho vay từ 3 tháng trở xuống) 20% 20% 20% 50% 50% 150% 20%

đối với Doanh nghiệp 20% 50% 100% 100% 150% 150% 100%

đối với vay bằng thẻ tắn dụng đối với tài sản cầm cố đối với cho vay bất ựộng sản đối với tài sản cĩ rủi ro cao đối với tài sản khác

35% 100% 150% 100%

Hệ số rủi ro (RW) ựối với khoản cho vay

75% 3 1 * n n G I K ru iro h o a td o n g n α = = ∑

, với ựiều kiện GIn >0 và α α α α = 15%

K rủi ro hoạt ựộng: vốn yêu cầu phải dự phịng cho rủi ro hoạt ựộng GI: thu nhập hàng năm (> 0) của 3 năm trước ựĩ

Bước ựầu, kết quả xếp hạng tắn dụng của các khách hàng cá nhân, khách hàng doanh nghiệp cĩ thể do chắnh bản thân các ngân hàng ựưa ra căn cứ vào sổ tay xếp hạng tắn dụng của mỗi ngân hàng nhằm tạo ựiều kiện cho

Một phần của tài liệu Ứng dụng hiệp ước quốc tế Basel II vào hệ thống quản trị rủi ro của các NHTM Việt Nam (Trang 69)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)